Tìm kiếm: Xuất-khẩu
Chiều 3/7 tại Hà Nội, đồng chí Trần Văn Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ đã chủ trì cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ.
Tại buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề KH-XH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh chiều 3/7, đại diện Sở NN&MT đã thông tin về những định hướng lớn của Thành phố đối với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) trong bối cảnh địa giới hành chính được mở rộng.
Nằm ở hai lục địa khác nhau, cách nửa vòng trái đất, nhiều năm qua, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Brazil vẫn luôn duy trì mối quan hệ hữu nghị và hợp tác gần gũi. Cùng việc tập trung vào thế mạnh bổ trợ lẫn nhau, các bên còn nỗ lực mở rộng khai thác dư địa hợp tác nhằm phát triển quan hệ song phương lên tầm cao mới.
DNVN - Trong bối cảnh nhu cầu chuỗi cung ứng lạnh tại Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, giới chuyên gia dự báo đến năm 2028, công suất kho lạnh tại Việt Nam sẽ vượt mốc 1,7 triệu pallet.
DNVN - Theo Nghị định số 182/2025/NĐ-CP ngày 1/7/2025, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 134/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, hàng hoá phục vụ phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và công nghiệp công nghệ số được miễn thuế.
DNVN - Sản xuất xanh đang là xu hướng tất yếu và công nghệ được xem là “chìa khóa” mở ra cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất xanh. Tuy nhiên, nhiều nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, vẫn gặp khó vì thiếu công nghệ phù hợp và chi phí đầu tư cao...
Sau 2 tháng Nghị quyết 68-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, số doanh nghiệp gia nhập thị trường đạt kết quả khả quan.
DNVN - 20h ngày 2/7 (theo giờ Việt Nam), Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump về quan hệ song phương và đàm phán về thuế đối ứng giữa hai nước.
DNVN - Người tiêu dùng Việt ngày càng sẵn sàng chi trả cho sản phẩm xanh, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó vì chi phí cao, công nghệ hạn chế và nguồn nguyên liệu chưa đáp ứng yêu cầu...
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
DNVN - Xuất khẩu thuỷ sản 6 tháng đầu năm sang Mỹ tăng 16% nhờ đợt tăng tốc giao hàng trước mốc 9/7 – thời điểm Mỹ áp dụng thuế đối ứng mới. Tuy nhiên, từ tháng 6, nhiều doanh nghiệp đã chủ động dừng xuất khẩu sang Mỹ để tránh rủi ro bị đánh thuế cao.
DNVN - Với mức thuế xuất khẩu trong nước vẫn duy trì ở mức 5%, cộng với việc Mỹ tăng thuế lên đến 50%, các doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam đang rơi vào thế “giằng co” giữa duy trì sản xuất và nguy cơ phá sản.
Dù mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ công bố với hàng hóa Việt Nam chưa chính thức có hiệu lực và đang được tạm hoãn đến đầu tháng 7/2025, song cộng đồng doanh nghiệp trong nước đã không chờ đến “giờ G”, mà đã nhanh chóng “kích hoạt” các kịch bản ứng phó, chủ động tái cấu trúc chuỗi cung ứng, tìm kiếm thị trường thay thế và chuyển mình số hóa.
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
DNVN - Một trong những điểm đáng chú ý tại Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định chi tiết về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu là việc thực hiện toàn bộ quy trình này qua hệ thống điện tử eCoSys.
End of content
Không có tin nào tiếp theo