Tìm kiếm: Xung-đột-tại-Ukraine
Hiện châu Âu vẫn gián tiếp nhập khẩu các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ của Nga.
Việc điều chỉnh giá bán điện cần phải có lộ trình và tính toán kỹ tác động đến nền kinh tế, sức chịu đựng của người dân, doanh nghiệp.
Nền kinh tế thế giới trong 2023 được dự báo sẽ phải đối mặt với không ít rủi ro và là một năm gập ghềnh với các nền kinh tế, thị trường tài chính toàn cầu.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang xem xét áp trần giá đối với dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển của Nga trong khoảng từ 65-70 USD/thùng.
Hôm 23/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo sự suy yếu ở nhiều nền kinh tế châu Âu có thể sẽ dẫn đến tình trạng suy thoái sâu hơn trên toàn khu vực.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đối tác (OPEC+) cắt giảm sản lượng khiến giá cả tăng cao. Điều này có thể đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, theo IEA.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng chưa có dấu hiệu thuyên giảm, nền kinh tế Đức càng bộc lộ những dấu hiệu giảm tốc rõ ràng.
DNVN - Ngoài chi phí logistics, vận tải và kho vận tăng cao, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc duy trì chất lượng và thương hiệu hàng hóa xuất khẩu tại thị trường Tây Ban Nha.
DNVN - Khi đồng Euro giảm giá so với USD, người tiêu dùng Châu Âu sẽ cân nhắc chi tiêu, nhu cầu nhập khẩu (NK) hàng thủy sản Việt Nam có thể suy giảm. Còn khi đồng Yên rớt giá so với "đồng bạc xanh" khiến nhà NK Nhật Bản đề nghị đàm phán lại giá NK để bù đắp thiệt hại...
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 85/NQ-CP về hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2022.
Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan, địa phương chủ động, tích cực theo dõi sát diễn biến tình hình thị trường, nhất là các mặt hàng thiết yếu.
DNVN - Quản lý chặt chẽ giá cả, thị trường; tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế; tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh... là những nhiệm vụ quan trọng được nhấn mạnh trong Nghị quyết số 85/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành.
Triển vọng kinh tế toàn cầu "đặc biệt không chắc chắn" và có thể tồi tệ hơn nếu giá hàng hóa tiếp tục tăng cao.
Trong tuần qua trên thế giới, có hai sự kiện đáng chú ý là Bộ trưởng Ngoại giao Nga tham gia hội nghị cấp ngoại trưởng G20 và Thủ tướng Boris Johnson phải chấp nhận từ chức.
Sáng 4/7, Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2022 về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2022 đã khai mạc, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo