Tìm kiếm: Xuất-khẩu-dệt-may
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt, ngành hàng điện tử và dệt may của Việt Nam có thể hưởng lợi từ chiến tranh thương mại.
(DNVN) - Xuất khẩu dệt may đạt gần 10 tỷ USD, thu 24 triệu/tháng nhờ trồng rau má, xe nhập khẩu tăng đột biến trong tháng cô hồn, dầu khí đang tạo sóng trên thị trường… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (12/9).
Theo Giám đốc điều hành Vinatex, nếu 5-10 năm trước khó khăn của ngành dệt may là tài chính thì nay là lao động.
Không còn là những “đòn gió” trong cuộc chiến thương mại toàn cầu, Mỹ và Trung Quốc đã chính thức bước vào “cuộc chiến thương mại lớn nhất lịch sử kinh tế”.
Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có tốc độ hội nhập nhanh nhất thế giới. Mặc dù nhân công giá rẻ đã không còn đóng vai trò quyết định, song giá nhân công của Việt Nam vẫn tương đối thấp hơn so với nhiều nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… đang là một lợi thế trong cạnh tranh.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết hiện nhiều DN đã nhận được đơn hàng đến hết quý III/2018. Vì vậy, xét trong tình hình chung của kinh tế thế giới cũng như trong nước thì kế hoạch xuất khẩu 34-34,5 tỷ USD của cả năm 2018 là rất khả quan.
Theo tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong tháng 3 kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 3,1 tỷ USD, nâng tổng giá trị xuất khẩu nhóm hàng này trong 3 tháng đầu năm lên 8,7 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2017.
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong tháng 3 nền kinh tế xuất siêu tới 2,25 tỷ USD, qua đó nâng mức xuất siêu trong 3 tháng đầu năm lên 2,69 tỷ USD, cao gấp hơn 2 lần con số xuất siêu 1,3 tỷ USD theo ước tính trước đó của Tổng cục Thống kê.
Tập đoàn Itochu (Nhật Bản) sẽ hỗ trợ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) về thị trường và công nghệ sản xuất các mắt xích quan trọng trong chuỗi sản xuất ngành dệt may, sau khi trở thành cổ đông lớn thứ 2 tại Vinatex.
(DNVN) - Với kỳ vọng chiếm lĩnh thị trường châu Âu, Itochu chi khoảng 47 triệu USD mua thêm 10% cổ phần Vinatex. Quyết định này thể hiện mong muốn đưa đất nước trở thành trung tâm xuất khẩu dệt may cho thị trường châu Âu.
Chính phủ liên bang siết chặt hơn thực thi đạo luật Lacey và hiệu lực của quy định về phát thải formaldehyde.
(DNVN) - Với kim ngạch tăng cao ở nhiều thị trường, kết quả xuất khẩu (XK) của ngành dệt may, da giày khả quan ngay từ những tháng đầu năm ngay tại các thị trường lớn. Trong đó, kim ngạch XK sang thị trường Mỹ đạt 1,19 tỷ USD, tăng gần 11%; XK sang Nhật Bản đạt 309,53 triệu USD, tăng 22%; XK sang Hàn Quốc đạt 255,84 triệu USD, tăng 18,8%; XK sang Trung Quốc đạt 108,72 triệu USD, tăng 63,8%; XK sang EU đạt 332,74 triệu USD, tăng trên 5,8%.
(DNVN) - Việc tham gia CPTPP sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước thành viên. Bên cạnh nông sản, giày da thì dệt may là một trong những ngành được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi CPTPP chính thức có hiệu lực.
Theo Tổng cục Hải quan, năm 2017, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may từ Trung Quốc về Việt Nam vẫn rất lớn đạt gần 9 tỷ USD (khoảng 204.800 tỷ đồng), chiếm hơn 42,7% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo