Tìm kiếm: Xuất-khẩu-hàng-dệt-may
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết hiện nhiều DN đã nhận được đơn hàng đến hết quý III/2018. Vì vậy, xét trong tình hình chung của kinh tế thế giới cũng như trong nước thì kế hoạch xuất khẩu 34-34,5 tỷ USD của cả năm 2018 là rất khả quan.
(DNVN) - Theo Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 6 tháng đầu năm 2016 đạt gần 10,85 tỷ USD, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm 13,2% trong tổng kim xuất khẩu của cả nước.
(DNVN) - Sau 1/3 chặng đường của năm 2016, trị giá xuất khẩu nhóm hàng dệt may của Việt Nam đạt 6,85 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2015.
Thương vụ Việt Nam tại Braxin cho biết, doanh nghiệp Fabric Consultoria LTDA-ME (Braxin) đang muốn tìm kiếm đối tác từ Việt Nam để sản xuất hàng thời trang, quần áo, đặc biệt về hàng Jeans, Cỡ Sai-Tex 2.0 gia công theo mẫu thương hiệu và nhập khẩu hàng dệt may.
Thương vụ Việt Nam tại Braxin cho biết, doanh nghiệp Fabric Consultoria LTDA-ME (Braxin) đang muốn tìm kiếm đối tác từ Việt Nam để sản xuất hàng thời trang, quần áo, đặc biệt về hàng Jeans, Cỡ Sai-Tex 2.0 gia công theo mẫu thương hiệu và nhập khẩu hàng dệt may.
Thương vụ Việt Nam tại Braxin cho biết, doanh nghiệp Fabric Consultoria LTDA-ME (Braxin) đang muốn tìm kiếm đối tác từ Việt Nam để sản xuất hàng thời trang, quần áo, đặc biệt về hàng Jeans, Cỡ Sai-Tex 2.0 gia công theo mẫu thương hiệu và nhập khẩu hàng dệt may.
Thương vụ Việt Nam tại Mexico cho biết, theo thống kê của Hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều Việt Nam – Mexico trong quý I năm 2015 ước đạt 360 triệu USD. Trong đó, xuất khẩu ước đạt 272 triệu USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2014 và xuất siêu gần 180 triệu USD.
Các sản phẩm dệt may đã mất vị trí số 1 trong tháng đầu năm 2015 do chỉ tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái
Các sản phẩm dệt may đã mất vị trí số 1 trong tháng đầu năm 2015 do chỉ tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
VN trở thành quốc gia đứng đầu trong khu vực ASEAN xuất khẩu vào thị trường Mỹ với kim ngạch lên tới hàng chục tỉ USD, nhưng rất tiếc "phần thực hưởng" còn hết sức khiêm tốn.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) và kim ngạch xuất khẩu (XK) đã có tháng tăng trưởng thứ 8 liên tiếp trong năm nay. Mặc dù vẫn còn khó khăn nhưng mức tăng trưởng của tháng 8 và 8 tháng năm 2014 là mảnh ghép quan trọng để hoàn thiện bức tranh kinh tế của cả năm theo đúng mục tiêu đề ra.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo