Tìm kiếm: Xuất-khẩu-hàng-dệt-may

Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 4 tháng đầu năm đạt gần 39,14 tỷ USD, tăng 16% so với 4 tháng năm 2012, tương đương tăng 5,39 tỷ USD về số tuyệt đối. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn phát huy ưu thế.
Thời gian qua, hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn là mảng yếu so với các ngành khác và chưa đóng góp tương xứng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, sang tháng 4-2013 sản xuất công nghiệp đã có những bước chuyển mới, dù chưa thật mạnh, nhưng cũng hứa hẹn sự hồi phục trong thời gian tới…
Theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính chung 2 tháng đầu năm 2013 sản lượng quần áo đạt 367,7 triệu cái, tăng 0,7% so với cùng kỳ; sản xuất vải các loại tăng thấp hơn mọi năm. Cùng với đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,84 tỷ USD, tăng 38,4% so với cùng kỳ năm 2012.

End of content

Không có tin nào tiếp theo