Tìm kiếm: Xuất-khẩu-hàng-hóa
Hiệp định EVFTA và IPA đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh thể chế kinh tế của mình cho phù hợp và tuân thủ đúng với những cam kết.
6 tháng đầu năm, một số nhà băng đã gần sử dụng hết hạn mức tăng trưởng tín dụng (room) nên xin Ngân hàng Nhà nước được nới room, nhưng cơ quan này chưa chấp thuận.
Ba Lan - nền kinh tế thứ 6 trong Liên minh châu Âu (EU) và là thị trường lớn nhất trong số các nước Đông Âu với gần 40 triệu dân. Và, dù có sự tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường này gần đây nhưng DN Việt vẫn gặp không ít khó khăn, đặc biệt về thông tin...
Với những thuận lợi lớn từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp (DN) nông sản đang tăng tốc cho việc đầu tư chất lượng, nâng cao vị thế sản phẩm để chinh phục người tiêu dùng EU.
DNVN - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ và tiếp tục có tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng của khối trong nước không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
DNVN - Làm việc với Công ty Hữu hạn Logistics Quốc tế ASEAN - Trùng Khánh (Trung Quốc) ngày 02/7 tại Hà Nội, bà Nguyễn Thị Thu Thủy, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Xuất khẩu (Cục Xúc tiến thương mại) khẳng định sẵn sàng kết nối DN Việt Nam với DN Trung Quốc để giới thiệu, quảng bá sản phẩm Việt Nam tại thị trường Trùng Khánh giàu tiềm năng.
Hoạt động xuất khẩu thủy sản còn gặp rất nhiều khó khăn, trực tiếp đe dọa mục tiêu tăng trưởng bền vững của ngành hàng tỷ USD này và cần sớm có giải pháp tháo gỡ.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Mỹ đã phạt một số công ty vì cáo buộc xuất khẩu hàng hóa thông qua các đặc khu kinh tế ở Campuchia nhằm tránh các chính sách thuế quan của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp lên hàng hóa xuất khẩu Trung Quốc.
Trong 5 tháng đầu năm 2019, các doanh nghiệp FDI đã xuất khẩu 70,07 tỷ USD hàng hoá, tăng 5,6% (tương ứng tăng 3,69 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 5/2019 có mức thặng dư trị giá 2,11 tỷ USD, đưa cán cân thương mại trong 5 tháng từ đầu năm 2019 lên mức thặng dư trị giá 11,95 tỷ USD.
DNVN - 5 tháng đầu năm 2019 đã ghi nhận 11 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên tỷ USD, trong đó, điện thoại các loại và linh kiện dẫn đầu nhóm mặt hàng xuất khẩu mang về nhiều ngoại tệ nhất cho Việt Nam.
Xuất khẩu tôm những tháng đầu năm nay đang tiếp tục ảm đạm do ảnh hưởng của tình trạng dư cung trên toàn cầu và một số nguyên nhân khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo