Tìm kiếm: Xuất-khẩu-trái-cây
DNVN - Bộ Công Thương đang phối hợp với các bộ, ngành liên quan của Việt Nam và Hàn Quốc nhằm thúc đẩy xuất khẩu trái cây tươi, các sản phẩm chế biến từ trái cây tươi sang Hàn Quốc.
DNVN - 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với năm 2020. Trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 7,78 tỷ USD, tăng 13%; các sản phẩm chăn nuôi: 166 triệu USD, tăng 43,9%; thuỷ sản: 3,24 tỷ USD, tăng 12%; các mặt hàng lâm sản chính ước đạt 7,06 tỷ USD, tăng 61,8%.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khi đánh giá về những kịch bản xuất khẩu, tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, có thể ảnh hưởng đến lưu thông.
DNVN - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chile (VCFTA) đã giúp thương mại song phương tăng trưởng trung bình 6,5%. Kim ngạch thương mại song phương năm 2020 đạt 1,06 tỷ USD, tăng 1,6% so với 2019, trong khi thương mại của Chile với thế giới năm 2020 giảm 6,4%.
Việc nâng cao năng lực xuất khẩu (XK) cho quả xoài của Việt Nam đang được đặt ra nếu nhìn vào sức tăng trưởng tốt về mặt hàng trái cây này cũng như nhu cầu tiêu thụ lớn thế giới. Tương tự như vậy, để lấy lại vị thế cho XK trái cây sau giai đoạn khó khăn, việc nâng cao năng lực là rất cần thiết trong lúc này.
Giá nhiều loại trái cây năm nay giảm mạnh do dịch Covid-19 chưa lắng dịu, cùng lúc thị trường xuất khẩu trái cây gặp khó khăn.
Năm nay, sản lượng cam, bưởi... tăng mạnh, trong khi dịch Covid-19 ảnh hưởng đến việc xuất khẩu sang Trung Quốc, vì vậy nhiều thương lái quay lại dựng chuỗi trái cây bán trong nước….
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Giá trị nhập khẩu trái cây như vải tươi, chanh dây, khế và thanh long của các nước châu Âu tăng 40% trong 5 năm và đạt 142 triệu Euro vào năm 2019.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ cho đến nay vẫn rất xán lạn. Tuy nhiên, hành trình phía trước cho việc gia tăng xuất khẩu vào thị trường chủ lực này vẫn còn đó những cơ hội đan xen thách thức, nhất là những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng ở Mỹ.
DNVN - “Ấn Độ và Việt Nam có tiềm năng lớn thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu trái cây”.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), giá của phần lớn các loại trái cây đã tăng giá mạnh trong tháng trước.
Đang có điều kiện tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng sự yếu kém về công nghệ chế biến đang khiến ngành hàng trái cây Việt Nam lép vế so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Thái Lan.
Việc chuyên gia Mỹ đã quay trở lại Việt Nam giám sát kiểm dịch trái cây sang Mỹ sẽ giúp tình hình xuất khẩu sang thị trường này tăng tốc trong giai đoạn cuối năm nay.
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đồng ý để nhân viên của Cơ quan kiểm dịch động thực vật Mỹ quay trở lại Việt Nam để giám sát việc chiếu xạ trái cây sang Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo