Tìm kiếm: Xuất-khẩu-tăng
Doanh nghiệp cá tra được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực năm 2019 nhờ nhu cầu gia tăng tại Trung Quốc, trong khi các rào cản tại thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam là Mỹ được gỡ bỏ.
Vinatex (VGT) kỳ vọng năm 2019 giá trị sản xuất công nghiệp tăng 5% so với năm 2018; Kim ngạch xuất khẩu tăng 6-8%; doanh thu theo đó ước tăng 5-7% ; lợi nhuận tăng 12% và mức lương bình quân 8 triệu đồng/người/tháng.
(DNVN)-Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp cần phải làm gì để không bỡ ngỡ.
Sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2018 tăng về lượng nhưng giảm về giá đã tạo nên một gam màu trầm cho bức tranh ngành cà phê.
Ngay ngày đầu tiên của năm mới (01/01/2019), Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2018 ước đạt 40,02 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2017. Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỷ USD tương đương năm 2017, trong đó, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 19,51 tỷ USD, tăng 1,4%.
Để nông sản Việt Nam tiếp cận được các thị trường khó tính này là điều không dễ dàng, thậm chí vô cùng gian khổ của nhà nông và doanh nghiệp.
Ngân hàng Thế giới (WB) phân tích thực trạng xuất khẩu của Việt Nam 8 năm trở lại đây và đưa ra đánh giá: Xuất khẩu của Việt Nam đang trở nên tinh hơn.
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 11/2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 43,34 tỷ USD, giảm 2,1% so với tháng 10 năm 2018.
Mặc dù giá xuất khẩu trung bình của hầu hết các chủng loại chè chính tăng, nhưng trị giá xuất khẩu các chủng loại chè của Việt Nam vẫn giảm, do lượng chè xuất khẩu giảm mạnh.
Khối lượng xuất khẩu gạo 11 tháng năm 2018 ước đạt 5,7 triệu tấn và 2,9 tỉ USD, tăng 5,6% về khối lượng và tăng 17,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017. Dù giảm sút, nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất của Việt Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 11 tháng vừa qua, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 43,7 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước.
Trong hơn 90.000 thương hiệu hàng hóa được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam, mới có khoảng 15% là của các doanh nghiệp trong nước và có đến hơn 80% hàng nông sản của nước ta được bán ra thị trường thế giới thông qua các thương hiệu nước ngoài.
(DNVN) - Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 69/2018/QH14 ngày 8-11-2018 về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) năm 2019, trong đó có nội dung tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh...
Trong tháng 10/2018, thị trường xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá với mức tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mục tiêu tăng trưởng 8-10%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo