Tìm kiếm: Xuất-khẩu-vải
Mùa vải thiều đang đến, Bộ Công Thương, người nông dân... đang xúc tiến và mong chờ ngày xuất khẩu lô vải tươi đầu tiên của Việt Nam sang Nhật Bản.
Cục Bảo vệ thực vật đã họp trực tuyến với các đối tác liên quan của Nhật Bản để bàn hoàn thiện tất cả thủ tục cho xuất khẩu quả vải tươi Việt Nam đầu tiên sang Nhật Bản.
Thị trường xuất khẩu truyền thống Trung Quốc năm nay dự báo được mùa vải thiều, liệu rằng quả vải Việt Nam còn cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Phía Nhật Bản không thể cử chuyên gia của Cục Bảo vệ thực vật sang Việt Nam để kiểm tra, công nhận hệ thống xử lý khử trùng quả vải tươi xuất khẩu của Việt Nam do tác động của dịch bệnh Covid-19. Do đo, việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam lần đầu tiên sang thị trường Nhật Bản có nguy cơ không thể triển khai trong vụ thu hoạch năm 2020.
Trung Quốc thu hoạch vải thiều không lệch quá nhiều so với vải thiều Việt Nam, chưa kể vải thiều nước này năm nay được dự báo là "được mùa".
Khó khăn trong xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ đã chuyển hướng tiêu thụ trong nước. Điều này không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, mà còn giúp họ hưởng lợi, bởi tiêu thụ nội địa vừa giúp rút ngắn thời gian giao dịch, vừa giảm chi phí vận chuyển.
Nhật Bản đã quyết định mở cửa thị trường với quả vải thiều tươi của Việt Nam.
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Những ngày gần đây lượng xe vận chuyển quả vải tươi xuất khẩu qua cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn tăng mạnh.
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Việt Nam hiện có khoảng 160.000 ha nhãn, vải, chôm chôm, cho sản phẩm xuất khẩu đem về hơn 320 triệu USD năm 2018...
Tính từ ngày 25/5 đến nay đã có gần 50.000 tấn vải quả tươi Việt Nam được thông quan qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn.
Diện tích trồng vải của Trung Quốc khoảng 542.000 ha với sản lượng đạt khoảng 2,3 triệu tấn, mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo