Tìm kiếm: Xây-dựng-nông-thôn-mới

Cùng vui chung cả nước sau gần 10 năm triển khai thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh) cũng về đích sớm. Từ chương trình này, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, người dân được nâng cao thu nhập, được hưởng các lợi ích từ hạ tầng xã hội, hạ tầng giao thông với điều kiện tốt hơn.
Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã phát triển bứt phá, tăng về số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của Hà Giang.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), ngoài nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) đang đẩy mạnh nguồn xã hội hóa, huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, nhân dân góp phần xây dựng NTM, làm thay đổi diện mạo nông thôn tại các xã trên địa bàn huyện.

End of content

Không có tin nào tiếp theo