Tìm kiếm: Xơ-đăng
Nhiều người tỏ vẻ sợ nhà mồ của người Tây Nguyên, bởi hình ảnh bên ngoài của nó nhìn kỳ bí. Nhưng nếu hiểu rõ về tính cách cũng như những đặc trưng văn hóa của con người nơi đây thì dễ dàng lý giải được những bí ẩn quanh ngôi nhà mồ.
Để tiếc thương cho câu chuyện tình đẹp và buồn của chàng Đran và nàng Pe, bà con dân làng Đăk Krong, xã Đăk Psi, huyện Đăk Hà đã đổi tên thác Đăk Tia là thác Đăk Pe ngày nay.
Không cảm thấy mình còn nghèo, 83 hộ dân tại tỉnh Kon Tum đã tự nguyện viết đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo.
Từ nay đến hết ngày 30/6/2020 tại “Ngôi nhà chung” - Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra nhiều hoạt động với chủ đề “Ngày hội gia đình”. Đây là hoạt động nhằm hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”.
Nhờ trồng sâm Ngọc Linh, sâm dây cùng một số loại dược liệu khác, đã giúp nhiều người dân Xơ Đăng ở Kon Tum trở thành triệu phú, tỷ phú.
Những ngày đầu năm mới, rất nhiều người dân và du khách đã đến cao nguyên Măng Đen (tỉnh Kon Tum) để thưởng lãm hoa anh đào nở.
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Trồng các loại sâm quý-đó là cách làm giàu ở nông thôn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Tu Mơ Rông là 'thủ phủ' của dược liệu. Nơi đây nổi tiếng với nhiều loại dược liệu quý như sâm dây, sâm Ngọc Linh…
DNVN - Từ ngày 30/8/2019 - 30/9/2019, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 9 với chủ đề “Vui Tết Độc lập”.
(DNVN) - Ngày 16/1, UBND tỉnh Kon Tum cho biết, buổi lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Di sản Văn hóa và Sâm Ngọc Linh Kon Tum - Báu vật đại ngàn” sẽ diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội), vào ngày 20/1 tới.
Nguồn “nước đắng” đó bắt nguồn từ những đỉnh núi quanh năm mây phủ. Nơi đó có một thứ cây rất quý, từ rất xa xưa người dân ở đây đã biết dùng củ và lá để tẩm bổ và chữa bệnh. Thứ cây đó mang trong mình vị rất đắng, đến nỗi nguồn nước từ trong núi chảy ra thấm qua rễ và củ của cây, làm cho nước cũng có vị đắng. Vì vậy mà dòng suối có tên gọi Tê Xăng cũng là điều dễ hiểu.
Hàng chục quan tài được đặt trên giá gỗ với bốn cây cọc, có chiếc bục ra thấy mờ mờ những lớp xương.
Đồng bào người Thái ở miền Tây Nghệ An với truyền thống lâu đời đã tạo nên những nét văn hóa độc đáo, đặc sắc, hiếm nơi nào có.
Đối với người Xơ Đăng huyện vùng cao Nam Trà My (Quảng Nam), bếp lửa không chỉ là nơi để đồng bào nấu cơm hàng ngày, nơi để họ sưởi ấm vào những đêm rừng Trường Sơn lạnh giá...
Nhà Rông của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung và của người Xơ Đăng nói riêng, được coi một biểu tượng văn hóa đặc sắc của vùng đất này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo