Tìm kiếm: Xử-lý-rủi-ro
Tại phiên họp Chính phủ ngày 1/4 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình cho biết, hiện nay tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín dụng đã giảm khá mạnh, chỉ còn khoảng 3,6-3,9%, nhưng theo đánh giá của NHNN thì tỷ lệ này vẫn ở khoảng 7%.
Tổng hợp nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 20/3.
Ngoài ra, NHNN sẽ báo cáo Thủ tướng cho phép TCTD được tiếp tục thực hiện các nội dung quy định tại Quyết định 780.
Ngoài ra, NHNN sẽ báo cáo Thủ tướng cho phép TCTD được tiếp tục thực hiện các nội dung quy định tại Quyết định 780.
Ngày 27/1, Thanh tra Chính đã có thông báo Kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).
Nguồn vốn xử lý nợ xấu của Ngân hàng Chính sách xã hội là Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng để bù đắp số nợ xấu không có khả năng thu hồi. Trường hợp Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng không đủ bù đắp, Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
Trả lời luôn kiến nghị của lãnh đạo ngân hàng MB và VietinBank về việc hoãn thời gian thực hiện Thông tư 02, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nêu định hướng: “Thông tư 02 là tiếp cận dần các chuẩn mực quốc tế, nếu chậm lại thì kéo dài tiếp tình trạng chưa mạnh”.
Các ngân hàng thương mại đang xếp hàng bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) "chạy" Thông tư 02 sẽ được thực thi vào ngày 1/6/2014, mặt khác vẫn muốn xin giãn thời gian thực hiện Thông tư này vào năm 2015. Cùng lúc, Thủ tướng cũng chỉ đạo các ngân hàng về việc xử lý nợ xấu.
Khi đã hết một nửa thời gian cho phép, các NHTM lại tiếp tục có ý kiến về việc hoãn thực hiện TT02 với lý do sức khỏe của nền kinh tế cũng như của ngân hàng và DN đều chưa phục hồi.
Khi đã hết một nửa thời gian cho phép, các NHTM lại tiếp tục có ý kiến về việc hoãn thực hiện TT02 với lý do sức khỏe của nền kinh tế cũng như của ngân hàng và DN đều chưa phục hồi.
Theo TS. Nguyễn Đức Hưởng, nếu các DN lớn có vấn đề thì hậu domino sẽ gây hậu quả nghiêm trọng hơn gấp nhiều lần những năm trước cộng lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo