Tìm kiếm: Xử-lý-rủi-ro
Trong gần 7 năm qua, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã cấp vốn tín dụng đầu tư cho nền kinh tế gần 150 nghìn tỷ đồng, góp phần quan trọng trong hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn 2013-2015, phấn đấu đến 2015, nợ công không quá 65% GDP, trong đó dư nợ Chính phủ không quá 50% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP.
Quyết định 780/2012/QĐ- NHNN đã giúp cơ cấu lại nợ cho các doanh nghiệp khoảng 272 nghìn tỷ đồng đang có nguy cơ bị vô hiệu bởi “tấm lá chắn” Thông tư 02.
Cuối tuần tới, ngày 17/4, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên 2013.
Từ đầu tháng 3/2013, Quỹ hỗ trợ ngư dân Quảng Nam chính thức đi vào hoạt động là cơ hội lớn giúp bà con có điều kiện tiếp cận nguồn vốn, đẩy mạnh khai thác xa bờ.
Sau vài năm chờ đợi, qua nhiều lần dự thảo, cuối cùng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng đã ban hành văn bản tăng cường việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại các tổ chức tín dụng.
Ngày 27/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành văn bản chỉ đạo các ngân hàng xem xét, điều chỉnh chỉ tiêu lợi nhuận năm 2012 ở mức hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu.
Việc thành lập một công ty để xứ lý nợ xấu ngân hàng với chi phí dự kiến lên đến 100.000 tỷ đang gây ra nhiều tranh cãi. Dù chưa có gì cụ thể nhưng chắc chắn nếu một công ty mua bán nợ có vốn 100.000 tỷ đồng chỉ để giải quyết nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam thì hẳn là một siêu công ty.
Ngày 20/6, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước cho biết, lợi nhuận năm 2011 của toàn ngành cũng như một số ngân hàng không cao như công bố.
Mặc dù xuất khẩu thuỷ sản đang đạt tăng trưởng khả quan, nhưng ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt về vốn, nếu không có những giải pháp “cứu” kịp thời, thì nguy cơ phá sản hàng loạt tiếp tục diễn ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo