Tìm kiếm: Yak-3
Cách đây 70 năm, ở giai cuối của Thế chiến 2 (tháng 2/1945), những máy bay chiến đấu Me-262 của phát xít Đức đã gây bất ngờ lớn cho Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh. Ưu thế về tốc độ bay, khả năng bay cao của máy bay này đã vượt xa các dòng máy bay cánh quạt sử dụng động cơ đốt trong cùng thời.
Các phi công Liên Xô từng phải nỗ lực xoay sở trong những chiếc máy bay lạc hậu này để có thể bắn hạ được các đối thủ "hạng ace" của Đức Quốc xã.
RIA cho hay, khái niệm máy bay trên boong tàu lần đầu tiên chứng tỏ được khả năng tác chiến trong Thế chiến II và ngay lập tức trở thành lực lượng quan trọng quyết định trong các trận hải chiến.
DNVN - Ở Tikhoretsk, một chiếc máy bay huấn luyện L-39 của Nga bị rơi, theo báo cáo đã có người thiệt mạng.
DNVN - Mỹ tuyên bố đã sở hữu công nghệ được Nga áp dụng trên chiếc trực thăng chiến đấu mới nhất.
Ngoài sử dụng bom và tên lửa, chiến đấu cơ Nga còn sử dụng cả pháo siêu tốc GSh-30-1 để truy sát phiến quân khủng bố tại chiến trường Syria. Mới đây nhất loại pháo siêu tốc này bị nghi ngờ đã bắn hạ chiếc UAV tối tân của Thổ Nhĩ Kỳ trên bầu trời Syria.
''Tàu tuần dương kiêm tàu sân bay Kiev và Minsk đã được bán làm sắt vụn, nhưng chẳng có chiếc tàu chiến mới nào được đóng cả".
Hãng thông tấn TASS của Nga vừa tiết lộ một thiết kết tàu sân bay “thuyền hai thân” chưa từng có được thiết kế nhằm đáp ứng một phần nhu cầu của hải quân Nga. Đại diện trung tâm khoa học Krylov là cơ quan đóng vai trò chủ chốt trong chương trình tàu sân bay này.
Chiến thuật không chiến do phi công tài ba Liên Xô Alexander Pokryshkin phát triển đã trở thành nhân tố quyết định khiến phát xít Đức bại trận.
Được phát triển sau khi Liên Xô sụp đổ, Yak-130 là một trong những máy bay huấn luyện và chiến đấu hạng nhẹ tốt nhất trên thị trường vũ khí thế giới.
Yak-130 là mẫu chiến đấu cơ kiêm máy bay huấn luyện đa năng dùng để đào tạo các phi công lái những mẫu chiến đấu cơ hiện đại.
Với 2.800 chiếc được chế tạo và hoạt động trong hàng chục quốc gia từ những thập niên 1980, ước tính L-39 đã là "giảng đường bay" của hàng chục nghìn phi công chiến đấu trên khắp thế giới.
Dù đã được sản xuất hơn 150 chiếc và phục vụ trên khắp thế giới, huấn luyện cơ Yak-130 mới chỉ bị tai nạn hư hỏng hoàn toàn 6 lần, trong đó có nhiều lần phi công thoát hiểm trong gang tấc.
Ban đầu, không quân Liên Xô lép vế trước đối thủ phát xít Đức. Nhưng sau đó, nhờ vào nhiều bài học xương máu và nỗ lực lớn, họ đã đảo ngược tình thế.
Sắp tới, khi không quân Việt Nam nhận các máy bay huấn luyện Yak-130 đầu tiên, những chú chim sắt quá tuổi L-39 Albatros sẽ sớm được cho về hưu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo