Tìm kiếm: anh-em-họ
Tục lệ lạ kỳ này gắn liền với những bài khấn huyền bí, bữa ăn cộng cảm có một không hai ngay tại nhà mồ và nhiều nghi thức, quan niệm về thế giới ma… lạ lẫm, dị biệt!
Hàng chục quan tài được đặt trên giá gỗ với bốn cây cọc, có chiếc bục ra thấy mờ mờ những lớp xương.
Những nghi lễ trong đám cưới của người Dao áo dài (Hà Giang) đã phản ánh đời sống sinh hoạt của đồng bào, trong đó chứa đựng tình cảm, tình đoàn kết cộng đồng, giáo dục đạo đức, lối sống…
Khi một con trâu nổi điên, sát hại những người trong gia đình, thì Tư mới thực sự tin loài vật này biết “báo oán".
Người Mông ở Hà Giang có nhiều phong tục tập quán có giá trị về văn hoá, giáo dục đạo đức lối sống đạo lý dân tộc. Các giá trị văn hoá được thể hiện trong dân ca, dân vũ, trang phục, tập tục ma chay, cưới xin, nghi lễ, nghi thức thờ cúng tổ tiên, thần linh, ở các lễ, hội của thôn bản trong năm, trong đó tang ma là một nghi lễ thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, là sự tri ân giữa người sống với người đã mất.
Khi những cánh hoa đào hé nở báo hiệu một mùa Xuân mới đang về, cũng là lúc đồng bào các dân tộc miền Tây Nghệ An nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết cổ truyền.
Nghi lễ trong đám cưới của người Hà Nhì ở huyện Mường Tè (Lai Châu) được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Trai gái tự do tìm hiểu, khi hai bên cùng ưng thuận tiến tới hôn nhân thì gia đình tổ chức lễ cưới.
Nghi lễ đặt tên cho con (hay còn gọi là Nhá Phay) đây là lễ cúng vía đầu tiên, cũng là nét văn hóa đặc sắc của người Thái đen.
rước đây trai gái người Cống không có cơ hội để tìm bạn đời là người khác tộc và cũng không ai vượt qua được trở ngại về mặt tâm lý để kết hôn với những thành viên thuộc dân tộc khác đang sinh sống cạnh kề như Thái, Mông, Si La… Theo phong tục Cống, người cùng họ phải cách nhau bảy đời mới được lấy nhau. Ngày nay đã có một số dâu rể là người Thái, Hà Nhì...
Cả hai ông vua sáng lập vương triều của nhà Tùy và nhà Đường đều bị cắm sừng "dã man". Con cháu họ cũng không thoát khỏi số phận đó.
Những điệu múa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Cao Bằng được hình thành từ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, đồng thời, mô phỏng các động tác lao động và sinh hoạt của con người dân tộc đó. Múa bắt ba ba (Piáo tộ) của người Dao đỏ là một trong những điệu múa độc đáo, đặc sắc bởi không giống với bất kỳ điệu múa của một dân tộc nào khác và trở thành niềm tự hào được giữ gìn trong đời sống tinh thần của người Dao đỏ ở Cao Bằng từ bao đời nay
Đồng bào dân tộc Mông có nhiều nghi lễ độc đáo, trong đó nghi lễ đặt tên và đặt lại tên đệm mang ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó chứng tỏ sự tồn tại của thành viên mới trong gia đình và đánh dấu mốc trưởng thành của con người.
Vì có biểu hiện “sợ người”, ngày mùng 3 Tết, C. bỏ vào rừng, 2 ngày sau mới trở về nhà. Đến ngày mùng 5 Tết C. lại tiếp tục bỏ vào rừng đến nay vẫn chưa thấy về.
Tiệc tùng liên miên, thực đơn quá nhiều chất, sử dụng nhiều bia rượu, nước ngọt... khiến cho không ít người phải đối mặt với nỗi ám ảnh mang Tết - tăng cân vùn vụt sau Tết.
Trẻ em sinh ra mà không may mẹ qua đời hoặc không rõ cha là ai sẽ bị bóp cổ, bỏ đói cho đến chết rồi chôn theo mẹ. Đó là hủ tục ghê rợn của người Bana ở Gia Lai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo