Tìm kiếm: anh-hùng-hảo-hán
Đứng đầu trong bảng xếp hạng về sức mạnh của các anh hùng Lương Sơn trong "Thủy Hử" là hai nhân vật không được nhiều người biết, trong đó có một người lấy thân phận nông dân để gia nhập Lương Sơn.
Đa số các độc giả Thủy Hử đều yêu thích Võ Tòng và cảm thông cho những bi kịch mà chàng phải trải qua. Nhưng Võ Tòng ấy, dù được coi là anh hùng bậc nhất Lương Sơn Bạc, lại chính là kẻ… giết người hàng loạt.
Đa số các giả thiết đều cho rằng, sau khi Bao Công qua đời, "Tứ đại danh bộ" phủ Khai Phong: Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ đều khó tránh khỏi kết cục bi thảm đáng tiếc.
Ngũ hổ tướng đều là những danh tướng nổi tiếng thời Tam Quốc. Lạ thay, ngũ hổ tướng của Lưu Bị đều kết hôn muộn.
Trương Phi - Quan Vũ - Lưu Bị tình thân như thủ túc, hiểu nhau tường tận và nguyện sống chết có nhau nhưng tại sao Lưu Bị lại không chọn Trương Phi làm thị vệ.
Thân phận người phụ nữ phong kiến trong Thủy Hử của Thi Nại Am, trừ vài nữ tướng của Lương Sơn Bạc như Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương sau này thêm Cừu Quỳnh Anh, đa phần thường bị rẻ rúng, khinh miệt. Ở chiều ngược lại, các hảo hán Lương Sơn luôn được mô tả là những người trân quý huynh đệ, vì nghĩa diệt thân, coi thường nữ sắc...
Ngô Dụng, tự Học Cứu, hay còn gọi là “Trí Đa Tinh”, ngồi ghế thứ 3 trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, được coi là quân sư đệ nhất của nghĩa quân Lương Sơn, và cũng có thể nói là nhân vật đa mưu túc trí số 1 của Thủy Hử truyện.
Dưới lá cờ “Thế Thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc, có mấy người thực sự là chân hảo hán anh hùng? Mỗi người trong chúng ta, những độc giả của Thủy Hử sẽ có kiến giải cho riêng mình. Nhưng ít nhất, 3 nhân vật dưới đây không hề xứng đáng được coi là hảo hán, bởi những việc họ làm thực sự đáng khinh thường….
Thủy hử là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thi Nại Am, được sáng tác dựa trên các câu chuyện truyền miệng trong dân gian trong khoảng đời nhà Nguyên (Trung Quốc). Thế nhưng hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi Thủy hử truyện.
Để đạt được sự tín nhiệm của các nhà hảo hán Lương Sơn thì võ nghệ không phải là yếu tố quan trọng nhất. Trường hợp của Võ Tòng là một minh chứng tiêu biểu cho quan điểm này.
Rất nhiều người hoài nghi về cuộc hôn nhân của cặp đôi không cân xứng này. Liệu có khi nào do tham vinh hoa phú quý mà Gia Cát Lượng "nhắm mắt" lấy Hoàng Nguyệt Anh.
Ngũ hổ tướng đều là những danh tướng nổi tiếng thời Tam Quốc. Lạ thay, ngũ hổ tướng của Lưu Bị đều kết hôn muộn.
Hàng trăm nhân vật quái dị tạo nên phong cách riêng trong truyện Kim Dung, tới mức một cuốn võ hiệp giả ký tên "Kim Dung" sẽ bị phát giác ngay vì thiếu tính dị biệt đặc trưng.
Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
Tác phẩm “Thủy Hử” là một trong “tứ đại kỳ thư” của nền văn học Trung Hoa. Trong đó, ngoài cái chết của Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái, thủ lĩnh của Lương Sơn Bạc là Tống Giang, với sự trợ giúp của quân sư Ngô Dụng đã “khổ công” để dựng ra danh sách 108 anh hùng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo