Tìm kiếm: báo-ứng
Phật dạy, trên đời có 7 tầng khẩu nghiệp làm tiêu giảm phúc đức nặng nề. Nhưng vẫn có thể khắc chế bằng 3 cách sau. Nên nhớ bể khổ vô biên quay đầu là bờ.
Nhân quả - báo ứng là quy luật hiển nhiên. Dù chỉ là một lời nói nhưng chứa đựng tà tâm, sẽ chẳng thể bình an suốt kiếp.
Chẳng những phải chịu sự xa lánh từ xã hội, người đàn ông còn phải kết thúc cuộc đời trong ám ảnh, day dứt và cô độc vì "báo ứng" do đã phạm vào đại kỵ mà tổ nghề từng truyền lại.
Có một câu chuyện rất hay phía sau nhiều bức tranh, bức điêu khắc trên thế giới về một ông già đang ngậm bầu sữa cô gái trẻ.
Hãy cùng lắng nghe câu chuyện ly kỳ này để hiểu rõ hơn về luật nhân quả.
"Nhân quả báo ứng" chính là làm thiện được quả báo thiện, còn làm các điều ác bị quả báo ác. “Luật nhân quả” chính là phương thức, qui tắc cùng định luật cố định của nhân quả báo ứng.
Ai cũng sợ mắc phải tội nghiệp, nhưng bạn có biết tội nghiệp đến từ đâu không.
Mỗi tôn giáo đều có phương thức lí luận nhân quả của riêng mình, nội dung cũng không giống nhau. Luật nhân quả báo ứng được quan niệm khác nhau, thậm chí đang tồn tại sự khác biệt khác lớn. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu luật nhân quả trong Đạo Phật.
Ngày xưa, có một thầy tu dẫn theo một môn đồ đi hóa duyên. Một lần, cả hai thầy trò bị một thanh niên xấc xược trêu chọc. Khi thuyền của hắn bị lật úp, thầy chợt thẳng tay tát trò một bạt tai. Tại sao lại vậy, dù anh ta không hề buông ra lời cay độc nào.
Ở hiền gặp lành, Ở ác gặp ác. Luật nhân quả luôn tồn tại ở đời và không bỏ sót một ai.
Cứ nghĩ lấy chồng giàu, đời tôi sẽ thay đổi. Nhưng không ngờ, từ ngày bước chân vào cửa hào môn, cuộc sống của tôi là một chuỗi ngày đau khổ.
Con người chúng ta lựa chọn thế nào ắt sẽ gặt được kết quả ấy. Có câu: “Trời không phụ lòng người” người sống có tâm, sống vì lương thiện, làm điều nhân nghĩa ắt sẽ luôn được trời cao bảo hộ, ngược lại thì ắt cũng quả báo kề thân khó bề trốn thoát.
Người xưa có câu: Nhân nào, quả đó. Con người khi sinh ra trên cõi đời này không mang theo thứ gì và khi rời đi cũng chỉ với hai bàn tay trắng. Nhưng có những thứ có thể hủy hoại vận may của chúng ta ngay trong đời này.
Chúng ta không nên tuỳ tiện lãng phí bất kỳ thứ gì trong cuộc sống. Chúng ta phải lấy mình làm gương mà giáo dục thế hệ trẻ biết cách trân quý từng giọt nước, từng hạt gạo. Đây chính là đạo lý tích đức cho bản thân và những người thân yêu của mình.
Trong ngàn vạn tội ác ở đời, bất hiếu chính là tội đứng đầu. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới tội ác này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo