Tìm kiếm: bản-án-phúc-thẩm
(DNVN)- Thay vì tôn trọng các chứng cứ, tìm ra sự thật của vụ án, các cơ quan tố tụng Thái Nguyên lại chấp nhận nhiều điều vô lý, diễn giải sai pháp luật để khép tội lái xe container Lê Ngọc Hoàng…
Ngày 13/11, TAND cấp cao tại TPHCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm, hủy toàn bộ bản án sơ thẩm vụ lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đối với bị cáo Trần Hữu Kiển (sinh năm 1981, đoàn luật sư tỉnh Bến Tre).
Thông tin tới phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Văn Chung- Chánh án TAND tỉnh Thái Nguyên cho biết, ngày 5/11, cơ quan này đã có văn bản báo cáo TAND Tối cao về vụ án xe container đâm Innova chạy lùi trên đường cao tốc.
Trao đổi với PV Dân trí sáng 5/11, Phó Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ cho biết, cơ quan này đã yêu cầu TAND tỉnh Thái Nguyên gửi hồ sơ để xem xét bản án 6 năm tù đối với tài xế xe container Lê Ngọc Hoàng đang gây xôn xao dư luận.
Chỉ vì không chịu được tiếng lợn kêu, Hiền rình bắn chết em vợ để rồi phải trả giá bằng những năm dài cô đơn sau song sắt.
Bà Lê Hoàng Diệp Thảo đã gửi đơn yêu cầu Cục Thi hành án Dân sự TP.HCM tổ chức thi hành án và sẵn sàng đề nghị hình sự hoá các hành vi cản trở bà về lại Trung Nguyên.
(DNVN) - Ngày 5/10, đại diện Tập đoàn Trung Nguyên cho biết, căn cứ Bản án phúc thẩm ngày 20/9/2018 của TAND cấp cao tại TP.HCM, ông Đặng Lê Nguyên Vũ và Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên đã tuân thủ và thực hiện đúng bản án.
Cùng với 'chỉ thị' đầu tiên sau khi quay về Trung Nguyên, bà Diệp Thảo còn nhắc đến một người phụ nữ đặc biệt đứng sau 'cuộc chiến' pháp lý giữa vợ chồng bà.
Theo nội dung Thông cáo báo chí được Tập đoàn Trung Nguyên đăng tải trên website của Tập đoàn, bà Võ Thị Hà Giang chỉ là người ký Thông cáo báo chí để thông tin về Quyết định miễn nhiệm chức vụ của bà Thảo.
Mặc dù tòa án chấp thuận hủy bỏ quyết định bãi nhiệm chức danh Phó Tổng giám đốc thường trực Công ty Cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên (Trung Nguyên) đối với bà Lê Hoàng Diệp Thảo, nhưng phía Trung Nguyên lại không thừa nhận phán quyết này.
Với tư cách Phó Thống đốc phụ trách cơ quan thanh tra giám sát NHNN, bị cáo Bình đã nhận được báo cáo sai phạm mà không có biện pháp chỉ đạo khắc phục. Việc này đã tạo điều kiện để ông Danh cùng đồng phạm gây thiệt hại hơn 15.000 tỉ đồng cho VNCB.
Mười hai năm của vụ án, chỉ để giải quyết vấn đề ông Túy có lừa đảo 15.000 USD hay không, trong khi các quan hệ hợp đồng, vay nợ đều có văn bản thỏa thuận trên tinh thần tự nguyện và đặc biệt tài sản đất đai của vợ chồng ông có khả năng đảm bảo lên tới nhiều tỷ đồng ? Đó là chưa kể biết bao công sức, trí lực, tiền bạc mà các cơ quan tiến hành tố tụng đã phải bỏ ra nhằm cố gắng chứng minh hành vi phạm tội của một người, mà Tòa sơ thẩm đã hai lần tuyên trắng án. Những câu hỏi ấy đến nay đã hơn 20 năm vẫn chưa có lời giải đáp. Bỗng nhiên tôi thấy mình cũng chính là một phần của đoạn trường tố tụng ấy, là bài thơ chưa tìm ra câu kết, là đời người chưa đi mà đã đến, ngắn chẳng tày gang…
Hàng loạt “đại gia” trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh nợ đọng, chây ỳ đóng bảo hiểm xã hội khiến các quyền lợi của người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động bình thường và “bình chân như vại”, trong khi cơ quan hữu trách dường như bất lực...
Vụ cướp doanh nghiệp ở Công ty CP Công nghệ phẩm Hải Phòng xảy ra đã 4 năm, được 2 cấp tòa xét xử nhưng việc thi hành án gặp khó khăn, phức tạp. Sự phức tạp xuất phát từ Quyết định số 595/QĐ-TCTHADS ngày 10/9/2014 của Tổng Cục thi hành án Dân sự (TCTHA).
Vụ cướp doanh nghiệp ở Công ty CP Công nghệ phẩm Hải Phòng xảy ra đã 4 năm, được 2 cấp tòa xét xử nhưng việc thi hành án gặp khó khăn, phức tạp. Sự phức tạp xuất phát từ Quyết định số 595/QĐ-TCTHADS ngày 10/9/2014 của Tổng Cục thi hành án Dân sự (TCTHA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo