Tìm kiếm: bậc-kỳ-tài
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Vụ án giết oan công thần Thôi Diễm đã trở thành bằng chứng khiến Tào Tháo bị người đời lên án.
Nhắc tới 3 huynh đệ Gia Cát Lượng, Gia Cát Cẩn và Gia Cát Đản, người đời vẫn thường gọi họ với biệt danh là "Long Hổ Cẩu.
Mặc dù được ví như "túi khôn" của Thục Hán, nhưng sự thực là Lưu Bị rất ít khi đem theo Gia Cát Lượng ra trận trong các chiến dịch quan trọng. Tại sao?
Lời tiên liệu của vị cao nhân này đã chỉ ra rằng, Khổng Minh dù có sở hữu tài năng xuất chúng tới đâu, cuối cùng vẫn phải cúi đầu trước thiên thời, không thể hoàn thành đại nghiệp.
Lời tiên liệu của vị cao nhân này đã chỉ ra rằng, Khổng Minh dù có sở hữu tài năng xuất chúng tới đâu, cuối cùng vẫn phải cúi đầu trước thiên thời, không thể hoàn thành đại nghiệp.
Nhắc đến Tào Tháo chắc hẳn nhiều người chỉ nghĩ đến tài trí mưu lược của ông trong lĩnh vực chính trị quân sự. Ít người biết được rằng, người bận việc nước như ông lại là một người cha mẫu mực, luôn chú trọng tới việc giáo dục con cái với những phương châm, chính sách giáo dục hết sức thiết thực và hiệu quả.
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Nhắc tới danh thần Tam quốc - Chu Du, nhiều người không khỏi nghĩ ngay tới câu ai oán: “Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng?" Nhưng sự thực phía sau sẽ khiến hậu thế phải nhìn nhận nhân vật này bằng con mắt khác.
Khác với những nhân vật nổi tiếng trong Tam quốc như Lữ Bố, Quan Vũ, các tướng hộ vệ bên cạnh Tào Tháo có phần ít nổi tiếng, nhưng không phải vì thế mà không có những người nổi tiếng bởi sức mạnh vô địch.
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Lý do Độc Cô Cầu Bại của "Tiếu ngạo giang hồ', "Thần điêu đại hiệp" luyện kiếm nhưng không dùng kiếm
Nếu là một fan ruột của tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, bạn không thể không biết đến “Độc Cô Cửu Kiếm” - bộ kiếm pháp “Vô chiêu thắng hữu chiêu” uy chấn giang hồ của Độc Cô Cầu Bại - nhân vật nổi tiếng vì cả đời chỉ mong một lần bại trận mà không được.
Thượng Quan Uyển Nhi, nữ tể tướng nhà Đường, người phụ trợ cho Võ Tắc Thiên, là một trong số ít người đàn bà quyền lực làm nên một đoạn lịch sử truyền kỳ của cung đình Trung Hoa.
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc biệt như thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo