Tìm kiếm: bị-nhiễm-bệnh
Vozrozhdeniya từng là một hòn đảo biệt lập ở biển Aral. Ngày nay, nó là một vùng đất hoang với những căn bệnh kỳ lạ và chết người khác.
Vị trí đầu giường theo quan niệm phong thủy có ảnh hưởng lớn đến vận khí gia đình. Có 2 thứ nên để ở đầu giường để hút may mắn và 3 thứ nên bỏ đi sớm kẻo tình cảm rạn nứt.
Thời tiết giao mùa nhiệt độ chênh lệch cao tạo điều kiện virus gây bệnh phát triển nên rất dễ bị ốm.
Những người bị hội chứng COVID-19 kéo dài có thể tham khảo lời khuyên về cách chăm sóc sức khỏe dưới đây từ chuyên gia.
Hệ thống miễn dịch yếu có thể mở đường cho vi khuẩn và virus có hại xâm nhập và gây bệnh trong cơ thể. Dưới đây là một số dấu hiệu cảnh báo hệ miễn dịch suy yếu mà bạn không nên bỏ qua.
Viêm màng não, bạo liệt, nấm má... có thể lây truyền qua nụ hôn bạn cần thận trọng.
Thói quen của hoàng đế Ung Chính có liên quan gì đến thời gian ông ở trên ngai vàng.
150 phút tập thể dục vừa phải hàng tuần là cách để giữ sức khỏe và giảm nguy cơ bị nhiễm virus corona.
Số lượng F0 tăng cao sẽ rất nguy hiểm. Nếu người dân không có ý thức trong việc phòng, chống dịch, nếu không “kìm” lại được số ca mắc bệnh mỗi ngày, sẽ kéo theo số bệnh nhân nặng tăng, tỷ lệ tử vong cũng từ đó nhiều hơn, gây quá tải cho hệ thống y tế.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature vào ngày 7/3, ngay cả mắc COVID-19 thể nhẹ cũng có thể gây tổn thương cho não.
Các triệu chứng của COVID-19 nói chung sẽ thuyên giảm sau một tháng, nhưng có thể tồn tại lâu hơn đối với 25% phụ nữ mang thai.
DNVN – Theo ông Hồ Huy, “Biệt đội taxi Mai Linh cấp cứu F0” chỉ là những người lái xe taxi rất bình thường nhưng trở thành những “chiến binh” quả cảm, đối mặt với hiểm nguy, khốc liệt trong cuộc chiến chống dịch COVID-19, góp phần cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh để cuộc sống trở lại bình thường.
Nếu người thân trong gia đình bạn là F0, bạn nên lưu ý những mẹo dưới đây để giữ an toàn khi chăm sóc cho họ.
Năm 1889, một căn bệnh bí ẩn về đường hô hấp xuất hiện ở Nga và sau đó lan ra toàn cầu, gây ra ít nhất ba đợt lây nhiễm trong vài năm. Hiện nay, một số nhà khoa học nghi ngờ rằng căn bệnh này, được gọi là "bệnh cúm Nga", thực sự có thể do một loại virus tương tự như SARS -CoV-2, loại virus gây ra COVID-19, The New York Times đưa tin.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 1/2 cho biết đang có sự gia tăng đáng kể số trường hợp liên quan đến BA.2, một dòng phụ của Omicron có nhiều đột biến hơn so với chủng ban đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo