Tìm kiếm: bộ-thông-tin-và-truyền-thông
91% các vụ việc lừa đảo, chiếm đoạn liên quan đến lĩnh vực tài chính và 73% liên quan tới người dùng thiết bị di động và mạng xã hội.
Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của viễn thông và công nghệ thông tin đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, quản lý nhà nước, đời sống người dân. Tuy nhiên, bên cạnh các giá trị tích cực, cũng tồn tại nhiều nguy cơ khi các đối tượng xấu sử dụng công nghệ để thực hiện hành vi lừa đảo.
DNVN - Phát biểu tại hội thảo “Tiên phong chuyển đổi “kép” vì một Việt Nam xanh hơn”, sáng ngày 12/11, ông Lê Việt Anh - Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nhấn mạnh, các doanh nghiệp, tập đoàn quốc tế lớn cần phát huy vai trò dẫn dắt, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và trong quá trình chuyển đổi “kép”.
Lừa đảo trực tuyến gia tăng mạnh cùng với quá trình chuyển đổi số khi người dùng sử dụng mạng xã hội ngày càng nhiều. Để bảo vệ người dùng, các tổ chức, doanh nghiệp đang tăng cường triển khai các biện pháp kỹ thuật để phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng.
Theo Nghị định 147/2024/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng Internet và thông tin trên mạng vừa được Chính phủ ban hành, từ 25/12, tài khoản mạng xã hội tại Việt Nam phải xác thực bằng số điện thoại di động hoặc mã số định danh cá nhân mới được phép hoạt động, đăng bài.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) gần đây đã cảnh báo về một loạt hành vi lừa đảo mạo danh OpenAI và Cục Đăng kiểm nhằm đánh vào lòng tin của người dùng.
Từ nay đến 31/12/2024, có 4 đối tượng bị khoá SIM, thu hồi số điện thoại, cùng tìm hiểu xem là những ai nhé.
DNVN - Từ ngày 4 - 8/11, đoàn đại biểu cấp cao từ Estonia đã có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác với các công ty, tổ chức và cơ quan hành chính Việt Nam.
DNVN - Bộ Công Thương vừa phát đi cảnh báo với người tiêu dùng về việc mua sắm trên các nền tảng thương mại điện tử chưa đăng ký và chưa được quản lý bởi cơ quan chức năng tiềm ẩn nhiều rủi ro về chất lượng, bảo mật thông tin và nghĩa vụ thuế, có thể ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Cách đây khoảng 20 năm, những doanh nghiệp công nghệ thông tin đầu tiên của Việt Nam đã tiên phong vươn ra thị trường quốc tế, thực hiện những bước tiến đầu tiên trong phong trào “Go-global”.
DNVN - Đến năm 2025, dịch vụ 5G và điện thoại thông minh trở thành phổ biến; đến năm 2030, Việt Nam phổ cập dịch vụ mạng Internet băng rộng cáp quang; Phổ cập dịch vụ mạng di động 5G. Đó là mục tiêu hướng đến của Việt Nam trong thời gian tới vì một xã hội phủ sóng 5G.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định số 1236 ban hành Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược).
DNVN - Việc các nền tảng xuyên biên giới như Temu, Shein và 1688 gần đây thực hiện hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhưng chưa đăng ký với Bộ Công Thương gây quan ngại về quyền lợi người tiêu dùng, tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý.
DNVN - Trong bối cảnh báo chí kinh tế đang phải đối mặt với nhiều thách thức, vấn đề cần quan tâm số 1 đối với các toà soạn là nhân lực, tìm cách thể hiện mới để gia tăng trải nghiệm cho người dùng, tiếp tục khơi dậy tinh thần kinh doanh trong cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp.
DNVN - Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, hiện đã có 1.500 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường nước ngoài. Doanh thu từ thị trường nước ngoài trong năm 2023 là 7,5 tỷ USD và dự kiến năm nay xấp xỉ 10 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo