Tìm kiếm: ba-ba-gai
Với sự cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, mô hình nuôi ba ba trong bể xi măng đã giúp người cựu binh già thu về mỗi năm cả trăm triệu đồng.
Với số lượng 100 cặp ba ba gai bố mẹ, mỗi năm trang trại của anh Dũng bán ra ngoài thị trường trên 2.000 con giống, khoảng 500kg thương phẩm.
Con ba ba có màu sắc lạ, nặng khoảng 0,3kg, trên mai có hình mặt người.
Trên bờ ông Phạm Ngọc Bào làm chuồng nuôi kỳ đà-loài vật nuôi nhiều người nhìn thấy ghê; ngoài vườn trồng cây thần kỳ ra quả đỏ đẹp đến mê, dưới ao ông nuôi 1.000 con ba ba gai, ba ba trơn. Với mô hình chăn nuôi, trồng trọt độc đáo này, mỗi năm gia đình ông Bảo có nguồn thu hàng trăm triệu đồng.
Đã 20 năm nay, kể từ khi người dân đầu tiên tại xã An Bình, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) du nhập và đưa con ba ba gai về nuôi. Chính từ hiệu quả kinh tế mang lại mà số hộ nuôi ba ba gai đã ngày càng tăng. Nghề nuôi ba ba gai đã giúp người dân An Bình thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Nắm bắt được nhu cầu thị trường ưa chuộng các loại thịt từ con đặc sản, như: nhím, ba ba gai, rùa câm, lợn rừng... nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã mạnh dạn đầu tư để phát triển. Tuy nhiên, 2 năm gần đây, việc tiêu thụ con đặc sản rất khó khăn, trầy trật, giá rớt thảm, rùa câm đang từ 25-27 triệu đồng/kg rớt xuống còn 5-7 triệu đồng/kg.
Huyện Văn Chấn (Yên Bái) hiện có trên 500 hộ nuôi ba ba gai, trong đó tập trung chủ yếu tại thị trấn nông trường Trần Phú với 252 hộ nuôi, xã Cát Thịnh 157 hộ nuôi.
Từ vài cá thể ban đầu, hiện nay tổng đàn cua đinh của huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) đã lên đến trên 3.000 cá thể, đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều nông hộ. Nuôi cua đinh bán giống thì giá 500 ngàn đồng/con, nuôi sau 3 năm thành cua đinh thịt thì bán giá thấp nhất là 800.000 đồng/ký, mỗi con lời 5 triệu đồng.
Trên vùng đất trũng “chiêm khê, mùa úng” xã Yên Dương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định), anh Lê Hồng Dũng, 42 tuổi ở xóm Tây đã thành công với nghề nuôi ba ba gai. Nhờ nuôi loài ba ba “khổng lồ” này, gia đình anh Dũng có thêm thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
Một cần thủ đi câu cá tại một hồ trên địa bàn quận Đống Đa (Hà Nội) chỉ trong vòng chưa đầy 30 phút, cần thủ này đã đút túi hơn 10 triệu đồng.
Trong suốt nhiều năm qua, ông Phạm Ngọc Bào ở xã Vũ Lăng, Tiền Hải (Thái Bình) bỗng nhiên trở nên nổi tiếng với nghề nuôi... kỳ đà và ba ba gai. Mỗi năm thu nhập đem về hàng trăm triệu đồng.
Từng sạt nghiệp, vỡ nợ do sản xuất gạch nung không hiệu quả, nhờ bén duyên với nghề nuôi ba ba mà anh Nguyễn Văn Tiến ở thôn Vĩnh Thượng, xã Khai Thái, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã vượt khó ngoạn mục.
Nhờ việc linh hoạt trong chăn nuôi, nhiều hộ dân đổi mới con giống, đầu tư xây dựng ao, chuồng trại nuôi ba ba đã thoát nghèo.
Theo thống kê của các nhà nghiên cứu và nhân dân xã Chi Lăng Nam, Đảo cò hiện nay có khoảng 16.000 con cò và hơn 5.000 con vạc tập trung sinh sống trên ba dải đất nổi giữa lòng hồ. Từ rất lâu, người dân vẫn lưu truyền câu chuyện về nguồn gốc Đảo cò.
Hai con ba ba khổng lồ vừa được phát hiện tại thị trấn Sông Mã (Sơn La). Một con nặng 45,5kg, dài 85cm, ngang 50cm; một con nặng 20 kg, dài 50cm, ngang 40cm
End of content
Không có tin nào tiếp theo