Tìm kiếm: bao-thanh
Giống với Bao Thanh Thiên thời Tống sau này, ông là một người được nhân gian kính nể bởi sự liêm chính và công minh.
Gần nghìn năm đã trôi qua, cái chết của Bao Công - vị quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - vẫn còn là điều bí ẩn.
Đâu là lý do giúp Bao Công bình an vô sự dù từng đắc tội với không ít quan lại và người trong hoàng tộc nhà Tống.
Dựa vào một số hình ảnh hậu trường mà các diễn viên của "Về Nhà Đi Con" đăng tải, có thể đoán được phần nào mốc thời gian của phần ngoại truyện.
Nói tới lịch sử Tống triều, bên cạnh những giai thoại nổi tiếng về Hoàng đế khai quốc Triệu Khuông Dận, không thể không nhắc tới một vị quan viên được hậu thế đời đời ngưỡng mộ. Đó chính là nhân vật nổi tiếng thiết diện vô tư, xử án như thần – Bao Thanh Thiên.
Hóa ra, gương mặt diễn xuất tài năng nhất "Về Nhà Đi Con" không phải là người lớn, mà trộm vía, lại là một diễn viên siêu nhí, mới chỉ gần... ba tháng tuổi.
Trong hơn một năm nhậm chức Tri phủ Khai Phong, Bao Công trên thực tế không xét xử nhiều vụ án, cũng không có Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ phò tá.
Trong chuỗi ngày làm quan, mức bổng lộc mà Bao Công nhận được mỗi năm thậm chí còn cao hơn tiền thuế một châu phải đóng lên cấp trung ương trong vòng 1 năm.
Nổi tiếng là một vị quan “phá án như thần” song vẫn có ghi chép cho rằng, Bao Công từng bị phạm nhân lừa đảo dẫn đến việc xử án oan sai. Thực hư câu chuyện này là thế nào.
Tên tuổi của Bao Công được hậu thế biết đến nhờ tài phá án, thể hiện qua các bộ phim truyền hình. Tuy nhiên, đời tư và con người thực của ông vẫn là bức màn bí mật với nhiều người.
Bộ phim “Bao Thanh Thiên” không có gì xa lạ đối với khán giả, 25 năm đã trôi qua hình ảnh các diễn viên trong bộ phim này đã khắc sâu vào lòng khán giả, nhưng ít ai biết rằng vai Mã Hán không phải chỉ do một người thủ vai.
Cùng tìm hiểu về thân thế thật của Bao Thanh Thiên, Triển Chiêu và Công Tôn Sách.
Đến tuổi lục tuần, đại thần Tống triều Bao Công mới có con trai nối dõi. Quá trình có được người con này, cho đến nay vẫn là điều ít người biết đến.
Thượng phương bảo kiếm tượng trưng cho hoàng quyền của Thiên tử nhưng liệu có vị vua nào dại đến nỗi đem quyền lực của bản thân và cả gia tộc mình trao vào tay người khác.
Thập niên 90 được xem là “thời kỳ hoàng kim” của những bộ phim truyền hình nước ngoài trên màn ảnh VTV. Những bộ phim truyền hình dài tập thời đó đã đi vào ký ức của nhiều thế hệ mà mỗi lần nhắc đến lại gợi nhớ trong họ bao kỷ niệm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo