Tìm kiếm: biện-pháp-phòng-vệ-thương-mại
Các biện pháp phòng vệ thương mại từ các thị trường nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến, khiến ngành thép Việt phải "hứng” hàng loạt vụ kiện phòng vệ thương mại liên tiếp từ hiều thị trường lớn như Hoa Kỳ, Thái Lan, Australia, Canada.
Theo thống kê của các cơ quan chức năng, tính đến thời điểm hiện nay đã có 128 vụ việc phòng vệ thương mại được khởi xướng điều tra đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.
Để tránh các vụ kiện thương mại, các doanh nghiệp thép Việt Nam cần tìm hiểu thị trường xuất khẩu đồng thời phải bảo vệ thị trường trong nước.
(DNVN) - Theo Hiệp hội thép Việt Nam, dự báo ngành thép năm 2018 tiếp tục duy trì tăng trưởng khoảng 20% so với năm 2017. Trong đó, sản xuất thép xây dựng tăng 10%, thép lá cuộn cán nguội tăng 5%, thép ống hàn tăng 15%, sản xuất tôn mạ và sơn phủ màu tăng 12%. Đặc biệt, sản xuất thép cuộn cán nóng tăng mạnh nhất 154% so với năm ngoái.
(DNVN) - Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 06/2018/TT-BCT, quy định chi tiết một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại. Theo đó, có 4 trường hợp được miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 6 năm 2018.
Nói là mở cửa, nhưng thực tế doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rào cản kỹ thuật để xâm nhập thị trường khác. Nhưng nếu biết cách, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vẫn có cơ hội trong cuộc chiến giành giật thị trường khác.
Nói là mở cửa, nhưng thực tế doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rào cản kỹ thuật để xâm nhập thị trường khác. Nhưng nếu biết cách, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vẫn có cơ hội trong cuộc chiến giành giật thị trường khác.
Việt Nam đã và đang tham gia ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương với các quốc gia, vùng lãnh thổ như FTA với Liên minh châu Âu, Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan, Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN...
Mới đây, các nhà sản xuất cao su của Ấn Độ đã đề nghị Chính phủ áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại hoặc tăng thuế nhập khẩu mặt hàng này.
Mới đây, các nhà sản xuất cao su của Ấn Độ đã đề nghị Chính phủ áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại hoặc tăng thuế nhập khẩu mặt hàng này.
“Việt Nam có đến 96% doanh nghiệp (DN) nhỏ và siêu nhỏ trong tổng số 500.000 DN đang hoạt động, so với chỉ có 4% các DN lớn và vừa. Nói một cách hình ảnh, DN Việt Nam như “đội thuyền thúng” đang đứng trước thách thức phải ra biển lớn”.
Các DN đề nghị thực hiện phương châm khoan sức cho DN, tạo điều kiện cho DN có thể trụ vững và phục vụ trong thời gian 2 – 3 năm trước mắt. Theo phương châm này, đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội rút ngắn lộ trình giảm thuế thu nhập DN xuống 20% với DN lớn và 18% với DN nhỏ và vừa.
Mặc dù Pháp lệnh về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ có hiệu lực từ hơn 10 năm nay, nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn dè dặt khi áp dụng, ngay cả khi hàng hóa có hiện tượng nhập khẩu ồ ạt ảnh hưởng tới sản xuất trong nước cũng như thị phần của doanh nghiệp.
Sau mặt hàng ống thép hàn cacbon và mắc áo bằng thép nhập, mới đây doanh nghiệp Mỹ tiếp tục kiện chống bán phá giá với một mặt hàng thép khác được nhập khẩu từ Việt Nam, là ống thép chịu lực không gỉ.
Ngay từ đầu năm 2013, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã phải điều trần trước các đơn khởi kiện chống bán phá giá ở nước ngoài, kể cả nhiều mặt hàng có kim ngạch thấp và đặc biệt là các vụ kiện kép.
End of content
Không có tin nào tiếp theo