Tìm kiếm: bia-rượu-nước-giải-khát
Tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp trong tổng thu thuế có xu hướng giảm dần, từ 33,9% năm 2013 xuống còn khoảng 24,7% trong năm 2019, trong khi số doanh nghiệp đăng ký thành lập lại tăng rất nhanh trong giai đoạn này.
Dịch Covid-19 đang tác động trực tiếp tới ngành hàng tiêu dùng nhanh. Trong đó, có những sản phẩm rơi vào tình cảnh tồn kho lớn, ế ẩm; mặt khác lại có những sản phẩm đắt hàng như "tôm tươi".
Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia và Nghị định 100/2019/NĐ-CP được xem như “phép thử” tác động không nhỏ đến sức tiêu thụ bia trong bối cảnh ngành hàng đồ uống đang đối mặt những thách thức mới trong năm 2020.
Sau khi mua lại Sabeco, tập đoàn ThaiBev của tỷ phú Charoen Sirivadhanabhakdi trở thành một trong những doanh nghiệp thực phẩm - đồ uống lớn nhất Đông Nam Á. Ông chủ ThaiBev cũng là người giàu nhất Thái Lan, theo dữ liệu của Bloomberg.
Các tên tuổi tỷ USD Việt Nam tốt nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục là những cái tên quen thuộc nhưng quy mô của các tập đoàn này gia tăng mạnh mẽ và thu hút sự chú ý của giới đầu tư trong khu vực.
Mặc dù đã hoàn thành nghĩa vụ chia cổ tức năm 2018, song Sabeco vẫn “tặng” thêm cho cổ đông một đợt chia cổ tức bổ sung. Tổng tỷ lệ chia cổ tức của hãng bia này lên tới 50% cho năm 2018 và số “tiền tươi thóc thật” mà ông chủ Thái nhận về lên tới trên 1.700 tỷ đồng.
Có mặt tại Lễ Phát động chiến dịch Giờ Trái Đất 2019, các doanh nhân Hoàng Nam Tiến, Lê Vĩnh Sơn đều đóng vai trò Đại sứ của chương trình.
DNVN - Ngày 10/3/2019, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phát động chiến dịch Giờ Trái đất Việt Nam 2019 với thông điệp “Save Energy, Save Earth - Tiết kiệm năng lượng, Bảo vệ trái đất”.
Đứng đầu Đông Nam Á, xếp thứ 3 châu Á – là xếp hạng của Việt nam về sản lượng tiêu thụ bia, qua đó cho thấy sức hấp dẫn của thị trường bia Việt Nam trên bản đồ thế giới. Với áp lực cạnh tranh từ các đối thủ ngoại, các doanh nghiệp bia nội sẽ đối mặt với rất nhiều thách thức để bứt tốc trên trường đua.
Bỏ ra tới 5 tỷ USD để thâu tóm Sabeco, nhưng lợi nhuận hãng bia này sau khi về tay “ông chủ Thái” lại sụt giảm mạnh. Người Thái còn “chơi sang” chi bộn tiền cho quảng cáo, bao gồm việc gắn logo trên áo đấu Leicester City ở Ngoại hạng Anh. Nếu lợi nhuận chưa phải là đích, vậy ban lãnh đạo mới của Sabeco đang “nhắm” đến điều gì.
Sau khi thâu tóm Sabeco, tỷ phú Thái lập tức gặp khó trong bối cảnh giá nguyên liệu và thuế tiêu thụ đặc biệt gia tăng. Lợi nhuận “ông lớn” bia Việt đã xuống đáy 12 quý trong 3 tháng cuối năm 2018, cổ phiếu liên tục mất giá trong gần 1 tháng nay.
Chiều 23/1, giờ địa phương, (đêm 23/1, rạng sáng 24/1, giờ Việt Nam), nhân dịp dự Hội nghị WEF Davos ở Thụy Sĩ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc tiếp một số tập đoàn hàng đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực như Apple, AB Inbev, Procter & Gamble, Adidas, Facebook, Sanofi, Carlsberg….
Năm 2018, Habeco bán được 614,2 triệu lít bia, tổng doanh thu gần 11.100 tỷ đồng, tuy nhiên lãnh đạo hãng bia này cho biết, năm 2019 sẽ phải dồn mọi nguồn lực để quyết giữ thị phần. Trước tình hình đó, cổ phiếu BHN diễn biến tiêu cực cả về giá lẫn thanh khoản.
Theo Forbes, ông Phạm Nhật Vượng là người giàu nhất Việt Nam với khối tài sản trị giá 6,7 tỷ USD, tương đương gần 153.000 tỷ đồng.
Tỷ phú Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi chi hơn 111.200 tỷ đồng để nắm trọn công ty mẹ của Sabeco là Vietnam Beverage. Điều này cũng giúp tỷ phú Thái Lan nắm quyền kiểm soát Sabeco và làm gia tăng đáng kể danh mục đầu tư vốn rất đồ sộ tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo