Tìm kiếm: binh-pháp-Tôn-Tử

DNVN - Tư Mã Ý được sinh ra trong gia đình truyền thống danh giá, lại ham học hỏi nghiên cứu tứ thư, ngũ kinh đặc biệt là binh pháp. Chính điều đó đã giúp cho Trọng Đạt dành trọn được thiên hạ từ tay cha con Tào Tháo, Tào Phi đã gầy dựng, một cách có thể nói là vô tiền khoáng hậu khiến người đời không thể tưởng tượng được.
DNVN - Trong chiến dịch Tương Dương - Phàn Thành, trước sức ép khủng khiếp của Quan Vũ đã làm Tào Tháo hú vía một phen và suýt chút nữa thì Phàn Thành đã rơi vào tay Quan Vũ. Tuy nhiên, Tư Mã Ý đã đưa ra diệu kế cho Tào Tháo góp phần thủ vững Phàn Thành và sau này đã mượn tay Đông Ngô bức hại Quan Vũ. Vậy đó là kế sách gì?
DNVN - Trong trận chiến Chi Lăng năm 1427 Lê Lợi và Nghĩa Quân Lam Sơn của mình đã vận dụng ảo diệu kế thứ 17 trong binh pháp Tôn Tử là phao chuyên dẫn ngọc để chém đầu tướng nhà Minh là Liễu Thăng tại chân núi Mã Yên hay còn gọi là Mã Yên Sơn thuộc Ải Chi Lăng (nay là huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn).
Ai cũng mong muốn một lần quay ngược trở lại lịch sử để khám phá thế giới trong quá khứ mà chỉ được tái hiện trên sách vở, phim truyện. Đáng tiếc là chúng ta không có cỗ máy du hành thời gian. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có cơ hội khám phá cuộc sống của tổ tiên thông qua những bức ảnh cũ.
Tào Tháo được biết đến là một chính trị gia, quân sự lỗi lạc và kiệt xuất về thi ca. Trong điện ảnh ông còn được khai thác dưới nhiều góc độ như hài hước, háo sắc, bạo ngược, lộng hành.
Mưu kế kỳ lạ của Gia Cát Lượng khiến Tào Tháo khâm phục, những chiến thuật lợi hại nhất trong 'Binh pháp Tôn Tử', thử tài phán đoán của bạn với 8 câu đố siêu hóc búa, những pha 'chém đinh chặt sắt' ghê rợn nhất trên sân cỏ, báo đốm lao xuống sông đoạt mạng cá sấu… là những clip nổi bật hôm nay (13/10).

End of content

Không có tin nào tiếp theo