Tìm kiếm: biogas
Ngày trước, người dân Tuyên Quang nuôi trâu để lấy sức cày, kéo. Nay cơ giới hóa, máy móc đã thay sức trâu, nhưng tổng đàn vẫn tăng vọt bởi nhiều hộ nuôi trâu để làm giàu.
Là người đầu tiên đưa giống thỏ New Zealand về nuôi tại địa phương, sau 12 năm chịu khó, ông Đỗ Đình Phan đã thành công.
Các hoạt động chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng năng suất cao, hình thành sản xuất lớn theo hướng hàng hóa, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh đang mang lại hiệu quả cao.
Ông Lê Hoàng Thanh ở ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ nuôi ốc bươu đen (ốc nhồi) có lãi 35 triệu đồng/tháng.
Nhạy bén, sáng tạo, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm là những gì chúng tôi cảm nhận được khi tiếp xúc với ông Nguyễn Bá Hữu (sinh năm 1964) ở thôn Đầm Lác, xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Ông Hữu đã biến khu đầm lầy bỏ không của thôn thành trang trại VAC thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Ưu tiên phát triển chăn nuôi heo ở khu vực xa dân cư, trên vùng đất không có lợi thế trồng trọt là nhằm giảm thiểu rủi ro do dịch bệnh là những gì HTX Chăn nuôi heo Phú Bình (Phú Long, Châu Thành, Đồng Tháp) đang làm.
Hàng trăm người xếp hàng dài nối đuôi nhau trên đoạn đường gần đỉnh Everest trong điều kiện khắc nghiệt, khiến mạng sống của họ bị đẩy đến bên bờ 'miệng hố tử thần.
Tính đến đầu 2019, toàn tỉnh Sóc Trăng đã phát triển gần 9.500 con bò sữa , tập trung nhiều ở 4 địa phương Châu Thành, Mỹ Xuyên, Trần Đề, Mỹ Tú.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Với đặc trưng huyện thuần nông, được quy hoạch là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của tỉnh, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) luôn xác định và từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
Khi quyết định nuôi thỏ, Tú bị mọi người xung quanh trêu chọc là “tâm thần”. Thế nhưng, trại thỏ của Tú bước đầu đã mang lại hiệu quả khi doanh thu đạt khoảng 60 triệu đồng/tháng.
Mô hình chăn nuôi, trồng trọt khép kín của anh Nguyễn Công Vinh ở huyện Châu Thành, Tiền Giang cho thu lãi tới 500 triệu đồng/tháng.
Mô hình nuôi tôm thẻ siêu thâm canh trong bể tròn khung sắt được anh Trần Văn Triệu ở ấp Cây Còng, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải (Trà Vinh) thực hiện đạt được hiệu quả cao. Anh Triệu bỏ ra 1,5 tỷ đồng đầu tư 6 bể và các ao lắng. Qua 2 đợt thu hoạch tôm bán, mỗi đợt anh Triệu có lời lên tới 500 triệu đồng.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Những năm gần đây, hoạt động sản xuất gắn với bảo vệ môi trường đã được không ít HTX, Tổ hợp tác (THT) tại Bạc Liêu quan tâm. Đây là một trong những bước tiến trong nhận thức và hành động của các HTX, THT nhằm góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo