Tìm kiếm: biện-pháp-phòng-vệ-thương-mại
Nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong ngành thép than khó do sức ép thị trường quá lớn. Tại thị trường nội địa, doanh nghiệp chịu áp lực lớn từ thép giá rẻ Trung Quốc, xuất khẩu lại đối mặt với các vụ kiện.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Chiều 13/9, Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với các hiệp hội ngành hàng nhằm lắng nghe các kiến nghị về đẩy mạnh phòng chống gian lận thương mại, xuất xứ, đồng thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
DNVN - Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn đang tiếp tục leo thang, việc tận dụng những ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thông qua quy tắc xuất xứ có ý nghĩa sống còn với các doanh nghiệp Việt Nam.
Để lẩn tránh phòng vệ thương mại, hàng hóa Trung Quốc đã mượn đường sang Việt Nam để tận dụng ưu đãi thuế quan vào thị trường Mỹ.
Đây là những giải pháp được đưa ra tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2019 do Bộ Công Thương tổ chức tại TP.HCM vào ngày 6/9.
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong những tháng đầu năm 2019 tăng khá mạnh so cùng kỳ năm 2018 cũng như năm 2017. Điều này đặt ra những rủi ro nhất định đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Thương chiến Mỹ-Trung sẽ ảnh hưởng nhất định đến ngành thép Việt Nam, đó đó, các doanh nghiệp thép cần có biện pháp để ứng phó với cuộc chiến này.
DNVN - Đây là một trong nhiều đề nghị của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đối với các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp về thực hiện các biện pháp chống gian lận thương mại về xuất xứ, lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Vào ngày 21/08, tại TPHCM, lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ trì hội nghị về EVFTA và những cam kết trong ngành nông nghiệp. Theo Bộ Công Thương, hiệp định này mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU. Tuy nhiên, để tiếp cận, khai thác hiệu quả được thị trường khó tính này...
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, nhiệm vụ đối phó với các biện pháp phòng vệ thương mại phải đến từ chính các doanh nghiệp, chứ không chỉ trông chờ vào cơ quan Nhà nước.
DNVN - Lãnh đạo Bộ Công Thương đã nhấn mạnh như vậy tại buổi làm việc với Cục Phòng vệ thương mại về tăng cường các biện pháp phòng vệ thương mại trong bối cảnh hội nhập sâu rộng diễn ra vào sáng 09/8 tại Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Tăng cường quản lý Nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ".
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh các cam kết của các thành viên về thuế quan thì nội dung rất quan trọng là tuân thủ thực thi các cam kết về các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây cũng là hoạt động Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
Doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp Quảng Nam vẫn còn “thờ ơ” với việc nắm bắt các quy định, thông tin về phòng vệ thương mại dẫn đến việc các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước thì chưa vận dụng các quyền để bảo vệ mình trên “sân nhà”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo