Tìm kiếm: bán-lẻ-hàng-hóa
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng thanh toán trực tuyến không theo kịp sẽ khiến thị trường khó bùng nổ.
DNVN - Hiện nay, tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều rủi ro cho cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
Thị trường nội địa với quy mô dân số gần 100 triệu dân, được xem là “mảnh đất” tiềm năng để doanh nghiệp khai thác vượt qua khó khăn thời Covid-19.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Bộ Công Thương vừa xây dựng báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021-2025 đối với ngành công thương với nhiều mục tiêu và giải pháp đồng bộ cụ thể.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Tỷ lệ hàng Việt luôn chiếm trên 90% tại các siêu thị, 70% số người Việt khi được hỏi đều ưu tiên sử dụng hàng hoá trong nước sản xuất.
Yêu cầu của Sở Công Thương TP Đà Nẵng khi triển khai biện pháp phòng dịch Covid-19 theo Chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Theo Chủ tịch UBND TP.HCM, hơn bao giờ hết, trong lúc khó khăn, chúng ta cùng chia sẻ, giải pháp của chúng ta là phải nắm sát tình hình hoạt động của doanh nghiệp và có những giải pháp ngăn chặn doanh nghiệp ngừng hoạt động.
DNVN - Tổng thu ngân sách nội địa của TP.HCM trong 6 tháng đầu năm chỉ đạt 40%, trong khi đó các tỉnh Đông Nam bộ khác đều đạt trên 50%.
Nhiều chương trình kích cầu sức mua hậu Covid-19 được triển khai, nhưng hàng Việt cần làm gì để tạo được lợi thế cạnh tranh hơn hàng ngoại vẫn đang là câu trả lời không dễ với các doanh nghiệp.
DNVN - Ngày 26/6/2020, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Vinamilk” hoặc “Công ty”) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông năm 2020 theo hình thức trực tuyến. Nhận được sự đồng thuận cao từ các cổ đông, Đại hội đã diễn ra thành công và thống nhất được các kết quả quan trọng.
Ngày 20/6, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị giao ban sản xuất, kinh doanh 6 tháng đầu năm 2020. Qua đó, hội nghị đã thảo luận về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp, thương mại hậu COVID-19.
DNVN – Trong nội dung bản báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020 VEPR cho rằng Việt Nam nên thận trọng hơn để không trở thành sân sau của Trung Quốc và Hàn Quốc để xuất khẩu sang Mỹ. Bên cạnh đó cần rà soát lại các chinh sách ưu đãi về thuế khóa hay đất đai đối với FDI nhằm tạo ra môi trường bình đẳng hơn với các doanh nghiệp trong nước.
Các chương trình kích cầu được đánh giá như một giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau dịch COVID-19 và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo