Tìm kiếm: bánh-lốp
Xe bọc thép Stryker thuộc biên chế Trung đoàn kỵ binh số 2 lục quân Mỹ đã bất ngờ bốc cháy khi đang đi tuần gần biên giới Nga.
Lữ đoàn tên lửa số 38 mới thành lập của Quân khu phía Đông Nga đã nhận được số lượng rất lớn các tổ hợp phòng không lục quân S-300V4 hiện đại.
Tàu đổ bộ có vị trí rất quan trọng trong tác chiến trên biển, nó không những là trang bị vận tải vũ khí, thiết bị quân sự mà còn giúp vận chuyển binh lực tới khu vực tác chiến.
Ba trong số những vũ khí huyền thoại này là bản sao có giấy phép từ bản gốc của Anh và Mỹ, nhưng cũng có một số là bản “replica” không phép.
Các tổ hợp pháo phản lực dẫn đường chính xác M142 HIMARS của Mỹ theo nhận xét đủ sức khống chế toàn bộ căn cứ không quân T4 khi chúng được triển khai tại khu vực Đông Bắc Syria.
Đó quả thật là điều kỳ diệu của công nghiệp quốc phòng Việt Nam, sự kết hợp “nhịp nhàng” vũ khí Nga – Mỹ đã đem lại cho quân đội ta dàn pháo tự hành bánh xích hiện đại, mạnh mẽ.
Honda Wave 110 2020 gây ấn tượng với người dùng nhờ thiết kế bắt mắt, đi kèm động cơ tiết kiệm xăng, giá bán ngang ngửa 1 chiếc Honda Future tại Việt Nam.
Là khẩu pháo nòng rãnh xoắn mạnh bậc nhất trong biên chế của quân đội Việt Nam hiện nay, tuy nhiên pháo M46 cũng có không ít nhược điểm, đặc biệt là ở khả năng cơ động.
Loại phương tiện lội nước mới vừa được quân đội Mỹ đưa vào thử nghiệm, dự kiến sẽ sớm thay thế cho xe lội nước AAV-7 được lực lượng này dùng từ năm 1972 tới nay.
Xe bếp quân sự KP-125 có khả năng cung cấp dinh dưỡng cho 125 binh sĩ, được đánh giá là có độ tin cậy cao, dễ dàng bảo trì, sử dụng tốt ở điều kiện đồi núi, mọi điều kiện thời tiết.
Việc Việt Nam chế tạo thành công pháo tự hành 105 trên nền tảng lựu pháo M101 và xe vận tải Ural-375D góp phần tạo ra một vũ khí rất hiệu quả đáp ứng tốt được vấn đề cơ động lực lượng cùng trang thiết bị vũ khí hiện đại trong tác chiến hiện đại.
Trong biên chế của quân đội Việt Nam, ngoài BM-21 còn có một loại pháo phản lực khác rất uy lực nữa đó là khẩu BM-14. Hiện vẫn chưa rõ số lượng cụ thể của cả hai loại pháo này trong biên chế của ta.
Quân đội Nga có vẻ "không ưa" pháo tự hành chống tăng bánh lốp và thậm chí là pháo tự hành chống tăng sử dụng xích cũng chỉ được biên chế với số lượng rất ít cho lực lượng dù của Nga.
Trên trang Svobodnaia Pressa, mới đây, chuyên gia Nga Vladimir Tuchkov đã có bài phân tích về hai “kỳ phùng địch thủ” của Nga và Mỹ.
Một tạp chí Mỹ từng gọi hệ thống phun lửa hạng nặng Nga là "địa ngục trần gian", có thể gieo rắc kinh hoàng cho bất cứ kẻ thù nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo