Tìm kiếm: báo-tử
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Nero, với "huyền thoại" đốt thành Roma để tìm thi hứng, thường được biết đến như bạo chúa điển hình của dòng dõi các hoàng đế La Mã.
Dưới lá cờ “Thế Thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc, có mấy người thực sự là chân hảo hán anh hùng? Mỗi người trong chúng ta, những độc giả của Thủy Hử sẽ có kiến giải cho riêng mình. Nhưng ít nhất, 3 nhân vật dưới đây không hề xứng đáng được coi là hảo hán, bởi những việc họ làm thực sự đáng khinh thường….
Sử Văn Cung, là giáo sư dạy võ cho 5 con trai của nhà họ Tăng, cũng là chiến tướng số 1 của Tăng Đầu Thị. Thủy Hử không ghi chép rõ nguồn gốc xuất thân cũng như sở học của Sử Văn Cung từ đâu mà có nhưng theo một vài câu chuyện truyền miệng trong dân gian thời Tống thì Cung là huynh đệ đồng môn của Ngọc Kỳ Lân Lư Tuấn Nghĩa và Báo Tử Đầu Lâm Xung.
Tại sao “Bệnh Uất Trì” Tôn Lập, trí dũng song toàn, lập nhiều đại công cho nghĩa quân Lương Sơn Bạc, lại chỉ xếp hạng thứ 39/108 vị anh hùng “Bến nước”? Đấy có lẽ là câu hỏi lớn mà bao đời độc giả Thủy Hử vẫn chẳng thể tìm được lời giải đáp vậy….
Theo đánh giá của trang KKNews, các tên tuổi nổi tiếng như Tống Giang, Lâm Xung... lại không hề có mặt trong bảng xếp hạng những vị hảo hán dốc lòng vì bằng hữu nhất Lương Sơn Bạc trong tác phẩm Thuỷ Hử của Thi Nại Am.
Trong số các trang thiết bị đại diện cho sức mạnh quân sự Mỹ, trực thăng đa dụng UH-1 được coi là một biểu tượng. Nhưng trong cuộc chiến tại Việt Nam, UH-1 lại gắn liền với sự thất bại.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Tham gia chiến đấu ở chiến trường Campuchia rồi mất liên lạc, ông Ngô Anh Dương (ở Hà Tĩnh) bất ngờ trở về quê nhà sau 26 năm được công nhận là liệt sĩ.
"Ám ảnh về cái-chết-đầu-tiên không ồ ạt như sóng biển, lúc mình ít ngờ tới nhất lại cứa vào người sắc buốt, để nỗi đau lây lan chầm chậm như một thứ ung thư quái gở. Anh có gửi một bức thư cho người nhà bệnh nhân sau đó và thừa nhận sai lầm của mình..."
Chuyện dở khóc dở cười vừa xảy ra với CLB Dublin Ballybrack khi đội bóng này dành phút mặc niệm và gửi lời chia buồn sâu sắc đến gia đình 1 cầu thủ còn đang sống.
Ông Phạm Văn Bình (SN 1954, trú tại xóm Mỹ Lợi, xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) nhập ngũ năm 1977 và chiến đấu tại chiến trường Campuchia, được xác định đã hy sinh. Nhưng mới đây, liệt sĩ Bình trở về trong sự ngỡ ngàng của người thân ở quê nhà sau 39 năm lưu lạc.
Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
Nhiều công ty mới phải đi vào ngõ cụt chỉ vì va chạm giữa những người đồng sáng lập. Sau một thời gian hợp tác, quan hệ của họ trở nên rất xấu và gần như không thể làm việc cùng nhau nữa.
Nhiều công ty mới phải đi vào ngõ cụt chỉ vì va chạm giữa những người đồng sáng lập. Sau một thời gian hợp tác, quan hệ của họ trở nên rất xấu và gần như không thể làm việc cùng nhau nữa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo