Tìm kiếm: bát-bún
Bún chả, bún ốc hay bún đậu mắm tôm là những món ăn dân dã ở miền Bắc và rất được lòng những thực khách ở Sài Gòn.
Tận mắt thấy những cảnh tượng này, nhiều người đành "cạch mặt" những quán ăn như thế dù ăn quán rất tiện lợi.
Chỉ có bún trắng, vài con ốc béo ngậy, giòn sật cùng một miếng cà chua, hành lá, tía tô, nước dùng sóng sánh, nóng hổi mà những quán bún ốc này đã gây thương nhớ cho biết bao người sành ăn đất Hà thành.
Quán bún ngan, bún riêu ốc, miến cua... chuẩn vị Bắc giữa Sài Gòn khiến bất kỳ người con xa quê nào cũng phải nao lòng vì hương vị quá quen thuộc.
Cánh cửa nhà nghỉ mở ra, Hiền thấy 3, 4 người đàn ông đang đợi mình. Hoảng hốt, chị tìm mọi cách để thoát ra ngoài.
Quán bún ngan, bún riêu ốc, miến cua... chuẩn vị Bắc giữa Sài Gòn khiến bất kỳ người con xa quê nào cũng phải nao lòng vì hương vị quá quen thuộc.
Nha Trang hấp dẫn nhiều du khách không chỉ bởi những bãi biển tuyệt đẹp mà còn bởi những món ăn vô cùng phong phú và hấp dẫn, trong đó phải kể đến món bún cá sứa và lươn đùm bọc mỡ chài ngon nức tiếng.
Khác với các năm trước, năm nay nguồn hàng thực phẩm, rau xanh, hoa quả trong những ngày đầu năm khá dồi dào. Mặc dù các chợ truyền thống trong ngày mùng 1 - 3 tết nhiều nơi chưa mở cửa nhưng các tiểu thương vẫn họp chợ phục vụ nhu cầu mua sắm của bà con nhân dân. Nhờ nguồn cung đảm bảo, giá cả hàng hoá nhìn chung ổn định so với thời điểm cận tết, một số nhóm hàng còn có xu hướng giảm. Tuy nhiên nhóm ngành dịch vụ vẫn duy trì ở mức cao, cá biệt có những điểm kinh doanh còn hiện tượng “chặt chém”
Khác với các năm trước, năm nay nguồn hàng thực phẩm, rau xanh, hoa quả trong những ngày đầu năm khá dồi dào. Mặc dù các chợ truyền thống trong ngày mùng 1 - 3 tết nhiều nơi chưa mở cửa nhưng các tiểu thương vẫn họp chợ phục vụ nhu cầu mua sắm của bà con nhân dân. Nhờ nguồn cung đảm bảo, giá cả hàng hoá nhìn chung ổn định so với thời điểm cận tết, một số nhóm hàng còn có xu hướng giảm. Tuy nhiên nhóm ngành dịch vụ vẫn duy trì ở mức cao, cá biệt có những điểm kinh doanh còn hiện tượng “chặt chém”
Không chỉ lạ ở tên gọi và thành phần, màu sắc và cách chế biến độc đáo cũng đã góp phần làm nên các món ngon đặc trưng xứ Huế.
Vẫn biết khi trẩy hội du xuân, tình trạng chặt chém tại những khu vui chơi, giải trí, đền chùa lại diễn ra, song nhiều người không khỏi ngỡ ngàng khi phải móc túi trả tiền cho những món ăn bị “hét giá” cao gấp hàng chục lần so với giá trị thực của sản phẩm - dịch vụ.
Chán ngán thịt, giò, bánh chưng, nhiều người tìm các loại thực phẩm, thức ăn ít mỡ để đổi món, giải ngấy sau Tết như rau củ, hải sản, bún cá, bún đậu... Vì vậy, các mặt hàng này hiện cháy hàng hoặc trở nên đắt đỏ hơn ngày thường.
Những ngày Tết, từ cửa chùa cho đến quán cóc vỉa hè tại Hà Nội, tất cả các mặt hàng đều tăng giá để chặt chém khách.
Ngày nay, quy trình làm bún khó kiểm soát hơn bởi người làm ngâm ít gạo, pha thêm bột cho dai, thêm chất bảo quản như foocmon hay hàn the. Chính các chất này khiến người ăn bị no giả tạo, khó tiêu.
Chỉ với căn phòng rộng 20m2, nồi nước dùng để chan cho bún cá “thối”, bún riêu “râu tôm”, cô T đã có thể đút túi gần 60 triệu đồng/tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo