Tìm kiếm: bình-rượu
Được biết đến như một loại “thần dược” giúp tăng cường sinh lực, cung cấp nhiều dưỡng chất cho sức khỏe, mối chúa rừng ngâm rượu trở nên quý như vàng, là đặc sản được dân Hà Thành săn lùng với giá chục triệu/kg.
Vài năm trở lại đây, nhiều chủ trại và dân chơi gà ở Khoái Châu, Hưng Yên “rộ” lên trào lưu chơi mới: chân gà Đông Tảo ngâm rượu. Trong đó, những con gà được chọn phải là gà thuần chủng quý hiếm, dáng đẹp với đôi chân có kích thước lớn từ 1 – 2kg/cặp.
Các nhà khảo cổ vừa khai quật một chiếc bình đồng cổ vẫn còn nguyên 3,5 lít rượu từ 2.000 năm trước ở miền Trung Trung Quốc.
Do biết cây đinh lăng có nhiều dược tính quý, ông Trần Văn Xuân (Đồng Nai) đã mạnh dạn trồng gần 1 ngàn gốc. Qua 8 năm chăm sóc, đến nay vườn dược liệu này đến kỳ thu hoạch, hứa hẹn mang về cho gia đình ông khoản thu nhập hơn 500 triệu đồng.
Các loại sâm anh Ngọc Dương (Hà Nội) sưu tầm về đều là sâm Việt Nam, thứ mà giới chơi sâm đánh giá là quý hơn “vàng ròng”.
Trong chuyến du lịch 9 ngày đến Việt Nam, Jonathan Look và vợ, Sarah tới làng rắn Lệ Mật, Hà Nội để thưởng thức các món ăn làm từ loài bò sát này theo cách người địa phương.
Nhiều cây thuốc, loại thuốc viên tự chế không rõ nguồn gốc đang được bày bán tràn lan ở các khu du lịch một số tỉnh Tây Nam bộ.
Yêu gốm, thích làm gốm và bảo tồn gốm - đó là những tình cảm mà nhiều người trẻ hiện nay dành cho “cô nàng đỏng đảnh khó chiều”, mong manh dễ vỡ nhưng đầy mê hoặc này. Ngày xuân, cùng nhau ngắm gốm Việt “đơm hoa” trong sự cạnh tranh của... gốm Nhật.
Yêu gốm, thích làm gốm và bảo tồn gốm - đó là những tình cảm mà nhiều người trẻ hiện nay dành cho “cô nàng đỏng đảnh khó chiều”, mong manh dễ vỡ nhưng đầy mê hoặc này. Ngày xuân, cùng nhau ngắm gốm Việt “đơm hoa” trong sự cạnh tranh của... gốm Nhật.
Tìm gặp bác sĩ - đại tá Nguyễn Khánh Toàn - Chủ nhiệm khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 - vào những ngày cuối năm không dễ. Ấy thế mà khi tôi đặt vấn đề tìm hiểu về “ngọc dương” và câu chuyện đi tìm thần dược cho các quý ông, bác sĩ Toàn lại tỏ ra hào hứng: “À chuyện đó thì… được!”.
Suốt 8 năm qua, trăn trở với trái mận quê hương (quả roi ở Bắc Bộ-PV), lão nông Nguyễn Phú Tia (Sáu Tia, 67 tuổi) – cư dân cù lao Tân Lộc, phường Tân Lộc (quận Thốt Nốt, TP.Cần Thơ) dốc vét bạc tỷ miệt mài nghiên cứu, “khai sinh” một loại rượu độc đáo “có một không hai”. Đó là loại rượu mận nổi danh trên đất cù lao miền Tây sông nước. Việc làm khác thường của ông khiến bà con trầm trồ kinh ngạc.
Không chỉ những tay đầu nậu buôn bán thú rừng, ngay cả nhân viên bảo vệ rừng cũng tham gia những phi vụ làm ăn này.
Thẳm sâu giữa đại ngàn Trường Sơn là nơi sinh sống của đồng bào Ma Coong (trú ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình). Nơi hoang vu ấy, như sự u tịch của rừng già, đời sống của tộc người thiểu số này còn tồn tại rất nhiều những điều kỳ bí…
Hà nàm (bào thai) của rắn xanh (lục xà vương) và của chuột đồng đem nhúng qua vào nồi nước lẩu rồi bỏ vào miệng nhai rau ráu. Đó là một trong những kiểu ăn ghê rợn của các “đại gia” hiện nay nhằm cải thiện chuyện “giường chiếu”. Nhưng, có tác dụng hay không thì chưa biết.
Rắn là loài bò sát di chuyển nhanh, vận động nhiều, có hệ cơ săn chắc, khớp xương lưng mềm mại, dẻo dai; dân gian từ lâu đã lưu truyền tác dụng của rắn trong chữa trị các bệnh về xương khớp, suy giảm sinh lý...
End of content
Không có tin nào tiếp theo