Tìm kiếm: bò-ra-ngoài
Để đuổi kiến ra khỏi lọ đường, bạn có thể sử dụng một trong những mẹo dưới đây, đảm bảo hiệu quả 100%.
Khi ánh hoàng hôn khuất xa về phía núi, những tay thợ săn trên đảo Cù Lao Chàm sẵn sàng tâm thế cho đêm trắng “truy lùng” loài cua đá với bao hiểm nguy chực chờ….
Bao phen bết bát vì phu phen bờ bãi tìm vàng, ông Nguyễn Văn Tuân (xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã tạo cho mình được hướng phát triển kinh tế mới.
Bằng sự đam mê và quyết tâm vươn lên, các thành viên HTX dịch vụ sản xuất thủy đặc sản Tân Hòa (xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã khẳng định được ưu điểm của mô hình HTX kiểu mới trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Danh tướng tài ba xứ Carthage, là Hannibal, từng sử dụng "bom rắn" để chiến thắng quân La Mã.
Sau hơn 1 năm triển khai, dự án "Nuôi cua đồng thương phẩm” thí điểm tại xã Xuân Liên (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã mang lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển kinh tế cho người dân ở các vùng nông thôn trên địa bàn Hà Tĩnh.
Thịt bò là thực phẩm nhiều canxi giàu dinh dưỡng nên được nhiều người yêu thích. Với mẹo nhỏ này sẽ giúp các bà nội trợ có một món thịt bò xào đậm vị, thịt mềm tan trong miệng.
Nhờ gây giống thành công, đến nay anh anh Châu Tấn Nghiên, ngụ ấp Long Hòa, xã Long Chữ, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh đăng sở hữu và chăm khoảng 5.000 con cà cuống-như cách nhiều người gọi là loài côn trùng "thơm lừng". Với nghề nuôi cà cuống, mỗi tháng anh Nghiên nhẹ nhàng thu về hơn 12 triệu đồng.
Ông Lê Hoàng Thanh ở ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ nuôi ốc bươu đen (ốc nhồi) có lãi 35 triệu đồng/tháng.
Khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm, khi những cơn mưa cuối mùa thưa thớt là lúc dế cơm sinh sản. Nhiều tổ dế rộ lên ở khắp nơi trong vườn rẫy và lô cao su ở TP.Long Khánh, huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai... Một số người dân ở các địa phương này thường đi 'săn' dế cơm để bán kiếm thêm thu nhập lo cho gia đình.
Nhiều năm làm tài xế nhưng bệnh nghề nghiệp buộc anh Cao Nguyễn Đô Lăng (ngụ ấp Hòa Phú 1, thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An Giang) phải tìm hướng đi mới cho cuộc đời. Gần 3 năm trước, con cà cuống đến với anh Lăng như một cơ duyên để rồi giờ đây cà cuống giúp anh kiếm hàng chục triệu đồng mỗi tháng.
"Đây có lẽ là con rắn hổ lớn nhất mà tôi từng bắt được trong 4 năm gần đây, tôi đã rất run tay".
Tuy chỉ mới “bắt đầu” nhưng anh Nguyễn Văn Phương ở khóm Vĩnh Sử, phường 3 (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) đang rất thành công với mô hình nuôi lươn không bùn. Đây là một trong những mô hình nuôi lươn mới ở Sóc Trăng giúp giảm chi phí trong chăn nuôi, mang lại nguồn thu nhập cao.
Từ ngày bị bắt ở núi Cấm, cặp rắn hổ mây “khủng” vẫn được nuôi tạm tại Khu di tích lịch sử đồi Tức Dụp (xã An Tức, huyện Tri Tôn, An Giang). Hiện mỗi ngày có rất đông du khách đến xem cặp rắn, khiến doanh nghiệp phải gia cố thêm chuồng nuôi nhốt để đảm bảo an toàn.
Mỗi kg cua đồng lên đến 150 nghìn đồng, tương đương 4kg lợn hơi. Trong khi đó, chi phí cho việc nuôi cua đồng chỉ là phụ phẩm nông nghiệp. Anh Phạm Quách Tĩnh ở thôn Tu Lễ, xã Kim Đường, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội đã thành công trong việc nuôi cua đồng để làm giàu. Trước đó, chàng "Quách Tĩnh" nổi tiếng với việc nuôi thành công rắn mòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo