Tìm kiếm: bảo-tồn-Di-sản
Tết Việt Nam chứa đựng và mang đậm bản sắc của dân tộc. Trải qua bao biến động của lịch sử, của thời gian nhưng người Việt vẫn gìn giữ được những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc trong ngày Tết.
Hấp dẫn ngày càng nhiều du khách nhưng vẫn bảo toàn được di sản, nhất là di sản ở vùng lõi (vùng trung tâm), trở thành câu hỏi khó nhân sự kiện Festival Di sản đang diễn ra ở Quảng Nam.
Trong khuôn khổ Festival di sản Quảng Nam diễn ra từ 22-26.6, hai di sản văn hóa thế giới tại Quảng Nam là khu đền tháp Chăm Pa Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên) và đô thị cổ Hội An (TP.Hội An) sẽ mở cửa cho du khách tham quan miễn phí.
(DNVN) Đây là quan điểm của ông Phan Đăng Long - Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội ngay trước khi UBND TP Hà Nội tiếp tục tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến của các nhà khoa học về việc bảo tồn di tích Đàn Xã Tắc song song với phát triển giao thông tại khu vực Ô Chợ Dừa diễn ra chiều nay.
(DNVN) Tiến sĩ Nguyễn Hồng Kiên – chuyên gia thuộc Viện Khảo Cổ học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) – người trực tiếp khai quật di tích đàn Xã Tắc đã công bố một thông tin gây “sốc”: Chủ đầu tư xây cầu vượt qua đàn Xã Tắc đã đánh tráo khái niệm di tích.
“Tôi xin nhấn mạnh là đảo giao thông Xã Tắc hiện nay không phải là chỉ giới vùng lõi khu di tích. Nếu đào móng gặp và phá di tích là vi phạm luật Di sản văn hóa hết sức nghiêm trọng, buộc phải đình chỉ thi công. Bản thân dự án cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn” – ý kiến của GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.
Thực hiện nhiệm vụ sưu tầm, nghiên cứu những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể xung quanh khu vực di sản thế giới thành nhà Hồ, một số cán bộ của trung tâm đã phát hiện chiếc giếng cổ tại làng Xuân Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, cách khu vực nội thành Tây Đô khoảng 300m.
Lần đầu tiên phát hiện kiến trúc thời Lý tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long và là kiến trúc chưa từng phát hiện tại Việt Nam, gồm: Dấu tích công trình nước rất lớn và dấu tích móng tường chạy song song với đường nước.
Lúc 18h09 (giờ VN, 6/12), UNESCO đã công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ngày 30/11, lớp truyền dạy ca trù đầu tiên đã khai giảng tại Viện Âm nhạc Việt Nam, như một động thái thúc đẩy cam kết bảo vệ và hướng đến mục tiêu trở thành di sản văn hóa thế giới.
Hồ sơ thờ cúng tín ngưỡng vua Hùng của Việt Nam sẽ là một trong 35 các di sản được đệ trình để thông qua công nhận là di sản văn hóa phi vật thể thế giới, tại Hội nghị lần thứ 7 Ủy Ban liên chính phủ về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO.
(DNHN) Cuối tháng 9 vừa qua, Tripadvisor- website đánh giá chất lượng điểm đến di lịch có uy tín lớn trên thế giới đã đánh giá cao chất lượng của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam bằng chứng chỉ Xuất sắc năm 2012.
Đại diện UNESCO cho biết, sự công nhận cho Thành Nhà Hồ chính là lời cam kết trong việc bảo vệ tài sản quốc gia phù hợp với công ước di sản quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo