Tìm kiếm: bảo-tồn-di-tích
UNESCO vừa chính thức công nhận danh hiệu Di sản Thế giới cho một di tích cổ xưa nổi tiếng - đường mòn Inca chạy qua 6 quốc gia Nam Mỹ.
Các nghệ nhân làng gốm Bát Tràng và làng vàng Kiêu Kỵ (Hà Nội) phối hợp hoàn thành bức tượng vua Trần bằng gốm và thếp 1,5 cây vàng lên tượng để tặng Thiền viện Trúc Lâm Huế.
3h30 sáng 17/4, Bí thư Thừa Thiên - Huế Nguyễn Ngọc Thiện đã làm chủ tế Đàn Nam Giao, cầu cho quốc thái dân an.
Phò mã đưa lễ vật đến xin cưới và rước công chúa dọc Hoàng thành Huế được tái hiện ấn tượng, đưa đến cho người xem sự thích thú.
Theo quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì đường Trường Chinh (đoạn Hố Mẻ - Sông Lừ) là thẳng. Quy hoạch tỷ lệ 1/2000 quận Đống Đa cũng xác định đoạn đường này thẳng. Tuy nhiên, khi triển khai dự án mở rộng đường Trường Chinh thì đoạn đường này bị nắn cong.
Theo quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì đường Trường Chinh (đoạn Hố Mẻ - Sông Lừ) là thẳng. Quy hoạch tỷ lệ 1/2000 quận Đống Đa cũng xác định đoạn đường này thẳng. Tuy nhiên, khi triển khai dự án mở rộng đường Trường Chinh thì đoạn đường này bị nắn cong.
Đồng quan điểm với KTS Hoàng Thúc Hào trong bài phóng vấn: "Không thể ngụy biện rồi vội phá cầu Long Biên" đăng tải ngày 18/2 cho rằng, không thể lấy bất cứ lý do nào để ngụy biện cho hành động xâm hại di sản, nhiều độc giả cũng đã phản đối phương án xây mới và bảo tồn cầu Long Biên mà Bộ Giao thông Vận tải đưa ra.
Đồng quan điểm với KTS Hoàng Thúc Hào trong bài phóng vấn: "Không thể ngụy biện rồi vội phá cầu Long Biên" đăng tải ngày 18/2 cho rằng, không thể lấy bất cứ lý do nào để ngụy biện cho hành động xâm hại di sản, nhiều độc giả cũng đã phản đối phương án xây mới và bảo tồn cầu Long Biên mà Bộ Giao thông Vận tải đưa ra.
"Hễ nói đến bảo tồn làng cổ, mà lại bảo tồn những làng trong lòng của một thành phố phát triển tung tóe như Hà Nội hiện nay là một thách thức lớn".
Tháp G là một trong những nhóm đền tháp quan trọng nhất của Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn.
Đa số nhà khoa học đồng thuận phải bảo tồn cho được Làng cổ Đường Lâm tại tọa đàm sáng 13/6 ở Sở VHTT&DL Hà Nội.
(DNVN) Đây là quan điểm của ông Phan Đăng Long - Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội ngay trước khi UBND TP Hà Nội tiếp tục tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến của các nhà khoa học về việc bảo tồn di tích Đàn Xã Tắc song song với phát triển giao thông tại khu vực Ô Chợ Dừa diễn ra chiều nay.
(DNVN) "Cuộc khai quật 900m2 cách đây mấy năm có thể nói là chúng ta đã vồ trượt đàn Xã Tắc. Những dấu tích phát lộ trong các hố khai quật không có một dấu tích nào là của đàn Xã Tắc thời Lý, thời Lê. Vì vậy, theo tôi cho đến nay, đàn Xã Tắc thời Lý vẫn còn là một ẩn tích, mà không biết đến bao giờ mới tìm ra được, còn nếu tìm ra được thì có lẽ hình hài của nó đã bị hủy hoại khá nặng nề”, ông Nguyễn Văn Hảo - nguyên Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học cho biết.
(DNVN) Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội: “Sự việc xảy ra như vậy cũng là điều đáng tiếc, nhưng tôi cho rằng nó không xuất phát từ tâm can của anh Quốc. Tôi tin là anh ấy không có chủ ý nói như vậy. Anh Quốc là Đại biểu Quốc hội hai nhiệm kỳ rồi, còn là một nhà nghiên cứu có tiếng, cho nên việc báo chí đăng câu nói ấy mà chưa có sự thống nhất với anh ấy thì không nên".
(DNVN) UBND TP Hà Nội vừa thông báo ý kiến kết luật của ông Nguyễn Thế Thảo – Chủ tịch UBND thành phố tại cuộc họp nghe báo cáo triển khai dự án cầu vượt nút giao thông Ô Chợ Dừa, mà dư luận quen gọi là “cầu vượt qua Đàn Xã Tắc”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo