Tìm kiếm: bảo-vệ-người-lao-động
Các chính sách của Luật Việc làm hướng nhiều về khu vực lao động phi chính thức, đảm bảo nhiều hơn nữa quyền lợi của người lao động về tiền lương, trợ cấp thất nghiệp, đào tạo nghề.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vừa kêu gọi một chiến dịch toàn cầu “cấp thiết và mạnh mẽ” nhằm đối phó với tình trạng gia tăng các bệnh nghề nghiệp, ước tính cướp đi sinh mạng khoảng 2 triệu người mỗi năm.
Làm việc cật lực, cuộc sống tạm bợ, thiếu thốn… là tình trạng khá phổ biến của lao động Việt Nam làm việc tại các thị trường như Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Trung Đông. Hơn thế, họ còn phải đối diện với những rủi ro pháp lý như không được gia hạn visa kịp thời dẫn tới trở thành lao động bất hợp pháp như vụ 52 lao động Malaysia bị đưa về cơ quan nhập cư hồi tháng 3 vừa qua.
Nhiều quy định mới về đình công, bảo vệ thủ lĩnh công nhân sẽ được bổ sung vào Luật Công đoàn và Bộ luật Lao động tới đây, tránh tình trạng công đoàn bảo vệ ông chủ, thay vì công nhân. Tiền Phong phỏng vấn ông Mai Đức Chính - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam xung quanh vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo