Tìm kiếm: bất-động-sản-đóng-băng
Khách hàng nộp hồ sơ vay vốn, nhưng bị nhà băng từ chối vì chê đất dành để thế chấp có mặt tiền quá nhỏ, ngõ vào hẹp.
Tình trạng cắt giảm nhân sự ngân hàng đang diễn ra như một cơn sóng ngầm trong bối cảnh tái cấu trúc lại hệ thống, khiến nhiều nhân viên thấp thỏm lo sợ không biết mình sẽ bị mất việc lúc nào.
Trong khi một số doanh nghiệp đang sôi sùng sục vì dự án căn hộ 10 triệu đồng/m2, Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường lại cho rằng, điều này hoàn toàn có thể làm được.
Một trong những câu chuyện thời sự nổi bật trên hầu hết các trang báo những ngày qua là liên quan tới tình cảnh bi đát của các đại gia.
Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 của nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong lĩnh vực xây dựng tiếp tục làm ăn “thất bát” trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế.
Việc thành lập một công ty để xứ lý nợ xấu ngân hàng với chi phí dự kiến lên đến 100.000 tỷ đang gây ra nhiều tranh cãi. Dù chưa có gì cụ thể nhưng chắc chắn nếu một công ty mua bán nợ có vốn 100.000 tỷ đồng chỉ để giải quyết nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam thì hẳn là một siêu công ty.
Chỉ số CPI tháng 6 của cả nước giảm âm cho thấy điều gì nếu không phải là câu chuyện giá cả? Rõ ràng, người tiêu dùng có cơ sở để thắc mắc về việc CPI không ăn nhập với cơ cấu chi tiêu và giá cả tiêu dùng thực tế.
Nợ đọng, thua lỗ, tạm dừng sản xuất và mấp mé bờ vực phá sản... là những cụm từ được nhắc đến nhiều thời điểm này dành cho các doanh nghiệp ximăng Việt Nam.
Tưởng như khó có thể tồn tại sau sự đổ vỡ của quỹ đầu tư chứng khoán, nhưng Peter Ryder cùng các đồng sự tại Công ty Indochina Capital vẫn trụ vững và tiếp tục gây dựng những dự án bất động sản danh tiếng có tổng giá trị tài sản lên đến 2 tỷ USD.
Cơn sốt nóng ngay lập tức xuất hiện khi một chủ đầu tư tung ra thị trường những căn hộ giá chỉ tầm 600 triệu đồng. Tranh thủ kiếm lời, dân đầu cơ bỏ túi vài chục triệu đồng.
Thua lỗ lớn vì đầu tư ngoài ngành một cách thiếu tính toán, câu chuyện của Vinashin, Vinalines có lẽ là bài học không chỉ cho các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, mà còn cho cả các công ty tư nhân trong hành trình hướng tới một tập đoàn kinh tế đa ngành nghề.
Đối thoại trực tuyến với nhân dân trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ sáng 5/6, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng (ảnh) cho rằng hiện nay đang là đáy của bất động sản, nhưng đáy này theo hình Parabol hay hình chữ U thì còn phải nghiên cứu.
Bất cập chính sách quản lý, công cụ tài chính thiếu, hệ thống pháp luật… là một trong những vấn đề nóng nhất của thị trường bất động sản hiện nay.
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.Hồ Chí Minh và Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) đã đưa ra gói tín dụng Liên kết 4 nhà. Theo phân tích của ông Phạm Quang Tùng, phó tổng giám đốc BIDV, gói tín dụng này là sự liên kết của 4 bên bao gồm: Chủ đầu tư, ngân hàng, nhà thầu, nhà cung cấp vật liệu xây dựng.
Đó là tâm trạng chung của “phía cung” trong lĩnh vực bất động sản. Khi những “thông tin tích cực” đến dồn dập, tất nhiên những ai đang khắc khoải chờ một sự cải thiện của thị trường sẽ đón nhận nó với một thái độ hồ hởi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo