Tìm kiếm: bằng-độc-quyền
DNVN - Ngày 21/9 vừa qua, Công ty Cổ phần Sao Thái Dương chính thức được nhận bằng sáng chế độc quyền theo quyết định số 16115w/QĐ-SHTT do Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) cấp.
DNVN - Chương trình "Vinh danh ngôi sao sáng chế IPSTAR 2022" là hoạt động quan trọng trong chuỗi các hoạt động của Làng Sáng chế và Doanh nghiệp đổi mới sáng tạo tại TECHFEST VIETNAM 2022 nhằm thúc đẩy, vinh danh tinh thần đổi mới sáng tạo với khởi nghiệp.
DNVN - Sau gần 10 năm nghiên cứu không ngừng nghỉ, ông Trần Đại Nghĩa đã sáng chế thành công chiếc máy cấy không động cơ đầu tiên tại Việt Nam, giúp bà con giải phóng sức lao động, để công việc nhà nông đỡ phần khổ cực.
DNVN - Mới đây, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ban hành Thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn chi tiết về việc sử dụng Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp.
DNVN - Tháng 5/2022, Viện Hàng không Vũ trụ Viettel (VTX), một thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức được Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền cho hai công trình thuộc lĩnh vực quang điện tử và công nghiệp vật liệu.
DNVN - Ước mong một ngày thế giới sẽ thấy được nguồn dược liệu của Việt Nam phong phú, đa dạng và quý hiếm trên thế giới là mục tiêu to lớn giúp Công ty Dược phẩm Thiên Dược và vị “nữ thuyền trưởng” Nguyễn Thị Ngọc Trâm phát triển thành công nhiều sản phẩm trị bệnh chiết xuất từ thuốc nam.
DNVN – Nhằm khắc phục vết hằn lún vệt bánh xe trên đường, phương pháp sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa sử dụng phế thải nhựa do nhóm nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Quang Phúc và TS Lương Xuân Chiểu (Khoa Công trình, Đại học Giao thông Vận tải) phát triển được kỳ vọng sẽ giúp hạn chế điều này, cũng như tiết kiệm kinh phí nâng cấp và cải tạo đường.
DNVN – Thời gian vừa qua, nhóm nghiên cứu của GS.TS Lê Minh Thắng (Đại học Bách khoa Hà Nội) đã ra chất xúc tác gồm MnO2-Co3O4-CeO2-ZrO2 từ đó phát triển một công nghệ lõi lọc khói, khí độc mới không chỉ loại bỏ chất độc mà còn chuyển đổi khí CO thành hợp chất không độc là CO2.
DNVN - Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Việt Nam (BUSADCO), đã ngày càng khẳng định rõ vai trò tiên phong của doanh nghiệp khoa học công nghệ trong việc thúc đẩy sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng.
DNVN - Mới đây, TS. Phạm Hồng Nam và các cộng sự đã đề xuất một phương pháp mới giúp loại bỏ hiệu quả hơn khí etylen ra khỏi môi trường lưu trữ rau quả, từ đó góp phần kéo dài thời gian bảo quản nông sản.
DNVN – Mới đây, TS Nguyễn Thuý Chinh và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tách chiết và thu được collagen sạch, an toàn từ nguồn vảy cá nước ngọt thu được từ chợ dân sinh để làm nguồn vật liệu đầu giúp cầm máu vết thương, tái tạo mô và bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout.
DNVN - Quy trình sản xuất hỗn hợp hoạt chất có tác dụng kháng viêm từ gỗ cây tô mộc do TS Tô Đạo Cường cùng các cộng sự nghiên cứu đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền sáng chế số 1-0030863 công bố ngày 25/1/2022.
DNVN - Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết, các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển thành công các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng các xúc tác hỗn hợp oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý từ 70-100% khí thải chứa hydrocarbon, VOCs, CO, NOx, SOx và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.
DNVN - Công trình kè hồ Hoàn Kiếm với tổng chiều dài gần 1.500m, một dấu ấn đẹp đầy tự hào đã đi vào lịch sử Thủ đô với sự nỗ lực suốt 65 ngày đêm làm việc khẩn trương của cán bộ công nhân viên thuộc Công ty Cổ phần Khoa học công nghệ Việt Nam (Busadco). Chỉ huy trưởng công trình không ai khác chính là “vua kè Việt Nam” Hoàng Đức Thảo.
DNVN – Để giải quyết vấn nạn bèo tây, rác, cỏ kết thành bè trên sông, ông Trần Tuấn – Nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế đã sáng chế chiếc máy thu vớt bèo trên sông, hồ với giá chỉ bằng một phần hai mươi chiếc máy đang bán trên thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo