Tìm kiếm: bị-biến-chứng
Điểm bất thường sau phẫu thuật thẩm mỹ của hàng loạt sao Việt đẹp hay xấu.
Sau khi xảy ra biến chứng, chủ cơ sở làm đẹp không chịu trách nhiệm, chỉ trả lại tiền.
Theo những hình ảnh mới này, có thể thấy giọng ca "Same Old Love" đã vui vẻ và bắt đầu làm việc trở lại.
Ít ai có thể hình dung được, “Quỳnh Búp bê” rất thẳng thừng từ chối cảnh ân ái.
Trẻ hóa làn da bằng phương pháp lăn kim có sử dụng tế bào máu tự thân là cách thức được nhiều chị em ưa chuộng hiện nay. Tuy nhiên, phương pháp này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhiễm HIV, viêm gan B và C.
Trên thế giới không có khuyến cáo tắm nắng hay phơi nắng cho trẻ. Ngoài ra, việc phơi nắng cho trẻ ở các TP lớn có thể khiến trẻ hít phải lượng khói bụi, ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Trào ngược dạ dày - thực quản còn được gọi là trào ngược axit dạ dày là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên của dịch dạ dày lên thực quản.
Những người bị huyết áp cao có thể mắc các bệnh tim mạch và bệnh thận mãn tính nhanh gần gấp đôi so với những người chỉ bị tiểu đường hoặc cholesterol cao.
8 ngày sau khi nâng ngực tại nước ngoài, nữ doanh nhân ở Quảng Ninh phải đến BV Việt Đức cấp cứu trong tình trạng bầu ngực phải sưng to gấp đôi ngực trái, căng tức như muốn nổ tung.
Dị ứng thức ăn là phản ứng của cơ thể đối với một số chất (dị nguyên) có trong thức ăn. Những dị nguyên (protein) phổ biến nhất là sữa bò, sữa đậu nành, trứng, hạt lạc, lúa mì, đậu tương, cá, tôm cua.
Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An vừa tiếp nhận bệnh nhân nữ 33 tuổi trong tình trạng đau nhức dữ dội, bầm tím, sưng nề vùng thái dương bên trái.
Có không ít trường hợp bị biến chứng sau khi đến làm đẹp tại các spa bằng phương pháp lăn kim, khiến làn da bị tổn thương nặng nề.
Khi trẻ bị sổ mũi, nhiều phụ huynh tự ý mua các loại thuốc nhỏ mũi dạng nước hoặc dạng xịt về nhỏ và rửa mũi cho con và sử dụng quá mức mà không biết sẽ ảnh hưởng tới trẻ.
Rôm sảy thực chất là một loại viêm da thường gặp ở trẻ nhỏ vào mùa hè, thường gặp ở những vùng da bài tiết nhiều mồ hôi như: đầu, mặt, ngực, sống lưng...
Nếu một người chưa được tiêm vắc-xin sởi (MMR) khi còn nhỏ - hoặc không biết liệu mình đã được tiêm chưa – thì có nên tiêm vắc-xin khi đã trưởng thành không? Câu trả lời là có. Ngay cả khi đã tiêm vắc-xin, một số người đáp ứng một số tiêu chí cụ thể có thể cần tiêm lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo