Tìm kiếm: bị-đe-dọa
Hãy cùng đi tìm lý do chính xác tại sao mọi người lại gãi đầu gãi tai khi bối rối suy nghĩ.
Loài thú quý hiếm này không có các cá thể được nuôi nhốt mà chỉ tồn tại trên sa mạc - nơi khắc nghiệt ngoài tự nhiên.
Độc lạ loài cây Việt Nam sở hữu, nguồn gen quý giá mà người bản địa hiếm cơ hội nhìn thấy.
Khi nhắc đến nơi bí ẩn nhất Trung Quốc, Shennongjia chắc hẳn sẽ hiện lên trong tâm trí nhiều người. Khu vực cấm nằm sâu trong vùng núi của tỉnh Hồ Bắc này luôn thu hút sự chú ý của vô số nhà thám hiểm và nhà khoa học với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và tài nguyên sinh thái phong phú.
Loài chim quý có mỏ đắt gấp 3 lần ngà voi, giá 150 triệu/kg: Liệt vào sách đỏ, bị đe dọa tuyệt chủng
Có tên trong sách đỏ Việt Nam, loại chim quý này đang bị đe dọa tuyệt chủng, có mỏ sừng còn đắt hơn cả ngà voi.
Các nhà nghiên cứu chỉ mới bắt đầu hiểu được cuộc sống khó hiểu của loài thằn lằn không tai ở Borneo, một hòn đảo ở Đông Nam Á.
Trong số 10 loài động vật quý hiếm nhất của hành tinh, có một loại từng tồn tại ở Việt Nam. Nhưng đáng tiếc, loài này đã tuyệt chủng ở nước ta từ năm 2018.
Dê hoang được phát hiện ở tất cả các bang và vùng lãnh thổ của Australia, đồng thời bị coi là mối đe dọa đối với 128 loài động-thực vật trong danh sách bảo tồn, trong đó có loài chuột túi đá đuôi cọ.
Tỏa bóng mát suốt 1300 năm, loại cây này vẫn xanh rờn và phát triển mạnh mẽ mặc kệ thời gian.
Việt Nam sở hữu những loài động vật đặc hữu vô cùng nổi tiếng mà không được ghi nhận ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Thậm chí những loài này còn nằm trong danh mục của sách đỏ.
Cây cao nhất Việt Nam có đường kính hơn 5m trong Vườn quốc gia Pù Mát là loại cây có trong sách đỏ Việt Nam, thuộc dạng nguy cấp, cần được bảo tồn.
Cứ vào mùa sinh sản của loài cá này, cá heo và hải cẩu sẽ là loài đau đầu nhức tai nhất. Bởi tiếng vang vọng của chúng được ví chẳng khác gì “tiếng súng máy”.
Trên thực tế, huơu cao cổ không phải là loài động vật duy nhất có lưỡi có màu sắc kỳ lạ.
Trên thế giới ghi nhận sự xuất hiện của 33 loài cầy, trong đó có gần một nửa cư trú ở Việt Nam. Đáng nói, nước ta còn có nhiều loài cầy quý hiếm, nằm trong Sách đỏ thế giới.
Long Dụ Hoàng hậu được hậu thế xem là vị Hoàng hậu đáng thương nhất Thanh triều, không được chồng yêu thương, cả đờ khổ tâm vì triều đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo