Tìm kiếm: bộ-nông-nghiệp-và-phát-triển-nông-thôn
Việt Nam đang nỗ lực cao nhất không chỉ vì gỡ thẻ vàng IUU mà vì một nghề cá bền vững và có trách nhiệm.
Giá cà phê trong nước những ngày qua liên tiếp thiết lập những kỷ lục mới và tiến sát mốc 100.000 đồng/kg.
DNVN - Phát biểu tại chức “Hội nghị Phát triển bền vững nuôi biển – Nhìn từ Quảng Ninh", sáng ngày 1/4, ông Nguyễn Xuân Ký - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh khẳng định, chiến lược nuôi biển của Quảng Ninh là lấy nhà nông chuyên biệt làm nòng cốt. Quảng Ninh tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tư nuôi biển.
DNVN - Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản trong 3 tháng đầu năm 2024 ước đạt 13,53 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước. Với kết quả này, toàn ngành nông lâm ngư nghiệp xuất siêu 3,36 tỷ USD trong quý đầu tiên của năm 2024, tăng tới 96,5% so với cùng kỳ năm ngoái...
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU), để xuất khẩu các loại gạo có giá trị cao vào thị trường EU, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc quản lý chất lượng gạo nhất là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Xâm nhập mặn đang diễn ra mạnh và cao hơn trung bình nhiều năm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Để hỗ trợ thúc đẩy hoạt động nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, cơ quan hải quan đã và đang tiếp tục xây dựng và nâng cao mô hình địa điểm kiểm tra hồ sơ tập trung.
DNVN - Diễn ra từ ngày 31/3 – 1/4, hội nghị “Phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh” sẽ chia sẻ cách làm của Quảng Ninh trong việc quy hoạch cũng như thu hút đầu tư để phát huy mọi tiềm năng, lợi thế cho phát triển kinh tế biển.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng nhờ Indonesia đấu thầu để tăng nguồn cung. Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán với giá từ 590 - 595 USD/tấn.
Ngày 22/3, Thủ tướng Chính phủ đã ký Công điện về việc đẩy nhanh tiến độ phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
DNVN - 40 doanh nghiệp hàng đầu của Cộng hòa Séc trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm trong Phái đoàn của Bộ trưởng Nông nghiệp Cộng hòa Séc đang có chuyến thăm Việt Nam (từ ngày 18-20/3). Các doanh nghiệp này mong muốn tận dụng tối đa tiềm năng thương mại với các đối tác Việt Nam.
Mặc dù Đồng bằng sông Cửu Long đã có nhiều phương án “giải khát”, “giải nhiệt" tạm thời, nhưng xét về lâu dài, để “sống chung” với hạn, mặn thì cần có phương án liên hoàn công trình và phi công trình để thích ứng bền vững.
DNVN - Xây dựng thương hiệu cho nông sản có vai trò rất lớn trong việc gia tăng giá trị và nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngành nông nghiệp thời gian qua đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế cần đánh giá, định hướng để hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm thúc đẩy, xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản Việt Nam.
Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Sáng 18/3, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) đã tổ chức hội thảo "Tầm nhìn hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030".
End of content
Không có tin nào tiếp theo