Tìm kiếm: bộ-trưởng-thương-mại

Hiện Việt Nam và EU đang triển khai đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA). Để Hiệp định này sớm được ký kết, Bộ Công thương đề nghị Đan Mạch tiếp tục ủng hộ Việt Nam, thúc đẩy đàm phán FTA Việt Nam – EU, đề nghị EU sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam.
Việc tham gia các FTA sẽ là cơ hội để Việt Nam thu hút và tạo ra nguồn vốn, giải quyết hàng tồn kho... , làm thông mạch máu nền kinh tế quốc gia thông qua đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, tăng cường trao đổi, cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, điều tối kỵ mà các nền kinh tế (dù lớn hay nhỏ) phải chú ý chính là: trễ nải trong việc thực hiện các ý tưởng; phức tạp hoá hình thức kinh doanh, và bảo thủ trong văn hoá làm ăn. Việt Nam dường như đang mắc phải cả ba điều cấm kỵ.
Hôm qua, 28/6, tại hội thảo “Thách thức kinh tế vĩ mô, khó khăn thanh khoản của nền kinh tế và giải pháp cho doanh nghiệp” do Học viện Chính sách và Phát triển tổ chức, cựu Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển, cho rằng các ngân hàng đang lợi dụng độ trễ của chính sách, neo lãi suất cho vay cao, bóc lột doanh nghiệp.
Ngày 28/4, các bộ trưởng kinh tế Nhật Bản và các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tiến hành hội nghị tại Tokyo nhằm tìm các biện pháp để tăng cường hợp tác, khích lệ các hoạt động buôn bán và đầu tư ở khu vực Đông Á.
Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lần thứ 8 kết thúc tại Geneva trong bế tắc, khi các quốc gia thành viên không thể cùng nhau thống nhất giải pháp khôi phục lại vòng đàm phán Doha

End of content

Không có tin nào tiếp theo