Tìm kiếm: bụi-phóng-xạ
DNVN - Động đất, sóng thần và phun trào núi lửa chắc chắn là thảm họa thiên nhiên với sức tàn phá khủng khiếp, nhưng những thảm họa do con người tạo ra có thể nguy hiểm hơn thế.
Theo trang Coercioncode cho hay, vũ khí thả từ không gian của Mỹ có thể phá hủy các căn cứ tên lửa của đối thủ trong nháy mắt. Theo tính toán, thanh vonfram nặng hơn 10 tấn khi được thả tự do từ quỹ đạo có thể phá hủy cả thành phố, tương đương một quả tên lửa hạt nhân mà không gây bụi phóng xạ...
Tại Nga, các nhà khoa học đã quyết định hồi sinh dự án máy bay ném bom chiến lược đầy tham vọng của Liên Xô với động cơ phản lực hạt nhân.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm Ngày Hải quân Nga tại St.Peterburg, Tổng thống Vladimir Putin đã tiết lộ về một số siêu vũ khí Nga sắp được trang bị.
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
Ngược dòng lịch sử, chiếc khẩu trang đầu tiên ra đời năm 1619, khi bệnh dịch hạch giết chết gần nửa triệu người ở Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha.
Theo Kênh Ngôi sao, Nga đã phát triển thành công thiết bị mô phỏng vụ nổ hạt nhân để cho thử nghiệm mà không cần phải dùng đến vũ khí thật.
DNVN - IAEA không loại trừ rằng sự phát tán bức xạ hạt nhân ở châu Âu là kết quả của việc thử nghiệm tên lửa hành trình Burevestnik.
Theo các nhà địa chấn học, tiếng ồn địa chấn đã giảm nhiều do hoạt động của con người bị hạn chế trong cuộc khủng hoảng dịch COVID-19, điều này có thể đem lại nhiều hữu ích cho các nhà nghiên cứu.
DNVN - Mức độ phóng xạ trong không khí tăng vọt được cho là có nguyên nhân từ việc Nga thử nghiệm tên lửa hành trình sử dụng động cơ hạt nhân Burevestnik.
Nỗi sợ gián ở con người có phải hoàn toàn là sản phẩm của tự nhiên hay là một cảm xúc được nuôi dưỡng.
“Kho vũ khí của Mỹ có thể có tới 20.000 đầu đạn hạt nhân chiến thuật, trong khi Nga có không quá 2.000”, Thiếu tướng Vladimir Dvorkin cho biết.
Theo Thiếu tướng Vladimir Dvorkin, Mỹ hiện đang có thể có tới 20.000 đầu đạn hạt nhân chiến thuật trong kho vũ khí của họ, còn Nga chỉ sở hữu không quá 2.000 đầu đạn.
Mỹ chưa đóng được một tàu Colombia nào, còn ở Nga, tàu hạt nhân mang tên lửa đã sẵn sàng gia nhập hệ trang bị của lực lượng vũ trang.
Tàu ngầm chỉ huy lớp Colombia [tương lai] của Mỹ sẽ có giá tới 14 tỷ USD, trong khi mỗi chiếc tàu ngầm lớp Ohio chỉ có giá 3 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo