Tìm kiếm: các-đồng-phạm
Nhan sắc cũng không phải là mặn mà nhưng không ít nữ quái đã dắt mũi nhiều đại gia, chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng một cách dễ dàng. Với số tiền lừa đảo lên đến trăm ngàn tỷ, những nữ quái quả xứng: 'thánh', 'vua' lừa nổi danh lịch sử.
8h sáng 6/1, phiên tòa xét xử Huỳnh Thị Huyền Như cùng 22 đồng phạm trong vụ án được cho là “đại án” của ngành ngân hàng đã được mở tại trụ sở TAND TP.HCM. Dự kiến, phiên tòa sẽ kéo dài đến hết ngày 25/1/2014.
Hôm nay, ngày 6/1, Huỳnh Thị Huyền Như cùng 22 bị cáo trong vụ chiếm đoạt số tiền được cho là lớn nhất từ trước đến nay bị đưa ra xét xử trong phiên tòa kéo dài 20 ngày.
Cùng điểm lại toàn bộ sự vụ kể từ thời điểm vụ việc bắt đầu vỡ lở từ tháng 7.2011 để bạn đọc hiểu rõ hơn về vụ "đại án" tham nhũng của Dương Chí Dũng ở Vinalines.
TAND TP Hà Nội ngày 24/12 cho biết, cơ quan này chuẩn bị đưa vụ án Dương Tự Trọng – nguyên Phó Giám đốc Công an TP Hải Phòng cùng đồng phạm ra xét xử. Phiên tòa sẽ kéo dài trong hai ngày từ 7-8/1.
Trong chuỗi hành vi phạm tội của mình, có hai người thân của Nguyễn Đức Kiên cũng bị liên đới là bà Đặng Ngọc Lan (SN 1972, vợ Kiên), Giám đốc Cty B&B và bà Nguyễn Thúy Hương (em gái Kiên.
Bản án nghiêm khắc nhất trong vụ xử Vinalines vào tháng cuối cùng của năm nằm trong số những "cú đấm" vào nạn tham nhũng, như lời Trưởng Ban Nội chính TƯ Nguyễn Bá Thanh.
Nguyễn Đức Kiên (SN 1964) ở Xuân Diệu, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội bị bắt ngày 20/8/2012, bị Viện KSND Tối cáo truy tố về 4 tội “Kinh doanh trái phép”, “Trốn thuế”, “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước cề quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Ngày 15/12, Viện KSND Tối cao đã ra cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Đức Kiên (tức Bầu Kiên), nguyên Phó Chủ tịch HĐQT, Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ngân hàng ACB về các hành vi: kinh doanh trái phép; cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản và trốn thuế.
Đó là lời của luật sư Trần Đình Triển - Trưởng Văn phòng Luật sư Vì Dân - một trong 3 vị luật sư bào chữa cho bị cáo Dương Chí Dũng trong vụ án tham ô, làm trái quy định nhà nước gây hậu quả nghiệm trọng tại Vinalines sau khi nghe HĐXX TAND TP. Hà Nội tuyên án tử hình đối với Dương Chí Dũng vào chiều 16/12.
Ngày 14/12, phiên tòa xét xử nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinalines Dương Chí Dũng cùng các đồng phạm về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và tham ô tài sản được tiếp tục với phần tranh tụng giữa đại diện Viện Kiểm sát với các luật sư bào chữa và các bị cáo.
Sáng 12/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và tham ô tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines).
Dương Chí Dũng và các đồng phạm biết rõ chiếc ụ nổi hư hỏng nhiều nhưng vẫn mua về gây thất thoát của nhà nước hàng trăm tỷ đồng và cùng nhau tham ô hàng chục tỷ đồng. Đại án tham ô này sẽ được xét xử trong 3 ngày.
Theo dự kiến, ngày 12.12, TAND TP.Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử bị cáo Dương Chí Dũng và 9 đồng phạm. Phiên xử dự kiến diễn ra trong 3 ngày (12-14.12).
Ngày 12.12, Tòa án nhân dân TP Hà Nội sẽ đưa vụ đại án về tham nhũng xảy ra tại Vinalines ra xét xử. Nhân vật chính của vụ án không ai khác ngoài vị cựu Cục trưởng Cục Hàng hải, cựu Chủ tịch HĐTV Vinalines Dương Chí Dũng. Đây là một kết cục buồn cho câu chuyện về một gia đình danh giá ở đất cảng Hải Phòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo