Tìm kiếm: các-nền-kinh-tế-đang-phát-triển
Nợ công toàn cầu dự kiến tăng lên mức cao kỷ lục 71.600 tỉ USD trong năm nay khi các nước vay nợ cho hồi phục kinh tế và tăng chi tiêu quốc phòng.
DNVN - Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2022 do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố dự báo các nền kinh tế đang phát triển tại châu Á đạt tăng trưởng 5,2% năm 2022 và 5,3% vào năm 2023, nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của lực cầu (nhu cầu tiêu dùng) trong nước và xuất khẩu tiếp tục tăng.
DNVN - Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2022 công bố ngày 6/4 cho rằng một số phương thức mà các nền kinh tế thuộc khu vực đang phát triển Châu Á - Thái Bình Dương có thể tăng thu ngân sách từ thuế, vốn là điều cần thiết để giúp đảm bảo tăng trưởng bền vững.
Đất đai của Ukraine vốn rất màu mỡ, cung cấp khoảng 10% tổng sản phẩm lúa mì toàn cầu, 14% và khoảng một nửa trong tổng sản lượng dầu hướng dương của thế giới.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế - TS Nguyễn Minh Phong, áp lực lạm phát đã tăng nhanh chóng ở Mỹ, ở một số thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển.
Đây là nhận định được nhiều chuyên gia đưa ra trong cuộc thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Theo CNET, năm 2022 thế giới sẽ bị chi phối bởi nhu cầu thay đổi và thích ứng với thực tế mới, đặc biệt là về công nghệ, tài chính….
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
Lạm phát năm nay có thể được kiểm soát ở mức thấp dưới 4%. Tuy nhiên, rủi ro lạm phát vẫn còn áp lực rất lớn.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Dịch bệnh COVID-19 như kẻ thù vô hình, chưa có tiền lệ mà cả thế giới chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó. Những tổn thất do đại dịch này gây ra rất lớn do đình trệ sản xuất, đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí xét nghiệm, vắc xin.
DNVN - Nhóm nghiên cứu của các hiệp hội gỗ và Tổ chức Forest Trends đã đưa ra 2 kịch bản xuất khẩu ngành gỗ trong những tháng còn lại của năm 2021. Từ tháng 7/2021 các trung tâm chế biến gỗ lớn như Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Định bị ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 bùng phát.
Tiến độ chậm trễ trong việc triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 2.300 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo