Tìm kiếm: các-nhà-bảo-tồn
Các nhà đại dương học đã có một khoảnh khắc rợn người khi chạm trán sát sạt với một con cá mập “cổ đại” to gấp đôi tàu ngầm của họ.
Tiếng tru của chó sói, đặc biệt vào ban đêm, khiến nhiều người rợn tóc gáy. Khác với suy đoán thông thường, các nhà khoa học phát hiện, đây là hành vi thường phản ánh sự nhớ thương của chó sói đối với một cá thể gần gũi nhưng đã cách xa bầy đàn.
Đầu năm nay, một cụ rùa 130 tuổi đã gây sốc khi một mình nó đã giúp vực dậy toàn bộ dân số của loài khỏi sự tuyệt chủng ngoài tự nhiên.
Do sở hữu cái cổ dài quá cỡ, mẹ thiên nhiên nghĩ bọn hươu này là cột thu lôi nên cứ nhè đầu chúng mà... thả sét.
Khỉ "hắt hơi", ếch "biết bay", cá "thích rong chơi trên cạn" và tắc kè "100 triệu tuổi" là 4 loài động vật quý hiếm, kỳ lạ, trong số 350 loài được phát hiện trong cuộc khám phá kéo dài 10 năm tại miền Đông dãy Himalaya.
Một loài động vật lưỡng cư lạ, không chân vừa được phát hiện ở khu rừng nhiệt đới tại Campuchia. Loài động vật này có vẻ ngoài vừa giống giun đất, vừa giống rắn, theo Dailymail.
Albatrosses là loài chim bay lớn nhất thế giới có khả năng di chuyển trên bầu trời trong nhiều tháng mà không cần chạm đất. Chúng đôi khi được các nhà khoa học sử dụng để theo dõi các tàu đánh cá bất hợp pháp.
Dù vẫn còn bị săn bắt và vướng vào lưới cụ nhưng số lượng cá voi lưng gù đã tăng lên 40.000 cá thể, tuy vậy cũng chỉ bằng 1/3 mức độ đàn cá voi lưng gù trước đây mà thôi.
Tượng Thần Tự do nổi tiếng với cánh tay giương cao ngọn đuốc, nhưng nghiên cứu về bản vẽ thiết kế của bức tượng cho thấy cánh tay này đã được chỉnh sửa vào phút chót cho thon thả hơn.
Các nhà khoa học đã có thể xác định tuổi của cá mập voi - loài cá mập lớn nhất thế giới - thông qua dữ liệu từ vụ thử bom nguyên tử được thực hiện từ thời Chiến tranh Lạnh.
Hạn hán, thú săn mồi khiến số lượng những con ngựa hoang ở Namibia ngày một giảm dần. Chúng đang đối mặt với tương lai đầy bất trắc.
Khỉ đột hiếm nhất thế giới lần đầu tiên được bắt gặp trên máy ảnh với chú khỉ con trên lưng đã mang lại niềm vui lớn cho các nhà bảo tồn.
Mới đây, các nhà bảo tồn động vật tại Indonesia đã ghi lại được cảnh một con tê giác quý hiếm đang vui vẻ lăn lộn trong bãi bùn lầy tại vùng cực tây đảo Java.
Dịch Covid-19 không chỉ tàn phá sức khỏe của con người, mà còn đe dọa tới sự tồn vong của loài khỉ đột núi châu Phi, các nhà bảo tổn cảnh báo.
Các nhà khoa học phát hiện hàng trăm dấu chân hóa thạch của con người sống cách đây khoảng 5.760 đến 19.100 năm trước ở châu Phi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo