Tìm kiếm: cây-gỗ-quý
Trong lúc mò ốc, hai người vấp phải một cành cây lớn. Cho rằng đây là nhánh của một thân cây cổ thụ nên cả hai lặn xuống xem thì phát hiện một khúc gỗ nằm sâu phía dưới lòng suối.
Đặc tính và sự quý hiếm của loài gỗ này đã đẩy mức giá của nó lên cao ngất ngưởng, là loại gỗ chỉ có đại gia mới có khả năng sở hữu.
Cây cao nhất Việt Nam có đường kính hơn 5m trong Vườn quốc gia Pù Mát là loại cây có trong sách đỏ Việt Nam, thuộc dạng nguy cấp, cần được bảo tồn.
Loại gỗ này có rất nhiều công dụng, thuộc vào loại gỗ đắt đỏ và khan hiếm nhất thế giới, đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Loại cây này được xếp vào hàng đắt đỏ nhất thế giới bỏi màu gỗ đẹp và có nhiều giá trị kinh tế cũng như y học.
Đây được coi là loại cây cứng nhất trên thế giới, có nhiều công dụng đặc biệt.
Kho báu này ước tính giá trị cực khủng, vì nằm sâu trong khu rừng gỗ quý hiếm có 1-0-2 trên thế giới nên phải dùng công nghệ cao để đào lên.
Đây là 1 loại gỗ quý hiếm được rất nhiều người săn lùng ở Việt Nam, tuy nhiên quần thể này còn lại không nhiều và không phải có tiền là có thể mua được.
Mặc dù được đại gia trả 864 tỷ đồng nhưng chủ nhân cây gỗ quý hiếm vẫn nhất quyết giữ lại. Cây có chiều cao 11 mét, đường kính 2,4 mét và được xem là báu vật vô giá.
Khúc gỗ là ‘nguồn cơn’ khiến cho nguồn nước trong ngôi làng dần bị cạn kiệt lại chính là khúc gỗ cực kì quý hiếm có tuổi đời từ 3.000 – 10.000 tuổi và có giá lên đến hàng nghìn tỷ đồng, thậm chí vô giá.
Mặc dù được đại gia trả 864 tỷ đồng nhưng chủ nhân cây gỗ quý hiếm vẫn nhất quyết giữ lại. Cây có chiều cao 11 mét, đường kính 2,4 mét và được xem là báu vật vô giá.
Hòa Thân thậm chí còn sở hữu khối tài sản và sản vật quý giá vượt mặt Càn Long.
Tốn nhiều tiền bạc xây cung điện mà không ở, Càn Long khiến hậu thế cảm thấy khó hiểu, không biết mục đích của ông là gì.
Đại gia sở hữu ‘báu vật’ ngàn năm: Loại gỗ quý trăm năm cao 1 tấc,ngã giá 1 triệu đô nhưng không bán
Vị đại gia Thanh Hóa này đã bỏ ra hàng chục tỷ đồng để sở hữu cây gỗ quý ngàn năm tuổi này, dù được trả giá đến 1 triệu USD nhưng ông cũng nhất quyết không bán.
Từ bao đời nay, người dân tộc Mường ở xã Ba Khan (Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) và vùng lân cận tuyệt đối không ai dám bước chân vào khu rừng Cỏ Rặng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo