Tìm kiếm: còi xương
Do đặc tính của mình, ngũ cốc dinh dưỡng không nhiều, lại còn là gánh nặng với hệ tiêu hóa, miễn dịch và dễ gây ung thư với một số đối tượng đặc biệt.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, ăn tối quá muộn, ăn tối quá no hay ăn tối quá nhiều thịt, cá đều là những tác nhân gây ra những chứng bệnh nguy hiểm đối với cơ thể con người.
Trẻ em dưới 1 tuổi không thể tiêu hóa sữa bò dễ dàng như sữa công thức. Ngoài ra, sữa bò với hàm lượng protein và muối khoáng cao có thể trở thành gánh nặng cho thận chưa trưởng thành ở trẻ nhỏ.
Dinh dưỡng cho trẻ béo phì vẫn cần bổ sung chất béo bởi chất béo đóng vai trò cho sự phát triển chung của trẻ nhất là trong những năm tháng đầu đời.
Bệnh viêm phế quản (VPQ) là bệnh trẻ em thường gặp bất kể vào thời tiết nào. Để trẻ không bị viêm phế quản, các bậc cha mẹ cần phải hiểu biết một số nguyên nhân và cách phòng tránh căn bệnh này.
Vitamin D là một yếu tố rất quan trọng trong nguồn dinh dưỡng cho bé. Tình trạng thiếu vitamin D dẫn đến còi xương hiện nay rất phổ biến ở các bé. Nguyên nhân chính là do sự thiếu kiến thức chăm sóc con của các bà mẹ.
Theo đông y, ngải cứu có tính vị quy kinh, có mùi thơm, vị đắng, tính ấm đi vào cả 3 kinh là: can, tỳ, phế có tác dụng điều hòa khí huyết, khu phong, trừ thống, cầm máu và giảm đau.
Bệnh còi xương ở trẻ có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không có các biện pháp phát hiện kịp thời. Đặc biệt các bậc cha mẹ cần loại bỏ những quan niệm sai lầm về căn bệnh này để biết cách phòng tránh, chữa trị cho trẻ.
Theo y học cổ truyền, đậu phụ vị ngọt, tính mát,... có công dụng ích khí khoan trung, kiện tỳ lợi thấp, sinh tân nhuận táo, thanh nhiệt giải độc.
Các loại rau xanh không thể thiếu trên bàn ăn hàng ngày đều có rất nhiều tác dụng thần kỳ.
Vitamin bổ sung tốt cho sức khỏe nhưng bạn cần bổ sung với lượng đúng và đủ.
Trẻ mắc bệnh lý hoặc rối loạn trao đổi chất, trẻ kén ăn... là những trường hợp cần bổ sung vitamin.
Không chỉ tuổi tác, chế độ ăn uống không phù hợp cũng là nguyên nhân dẫn đến loãng xương. Nhiều người không biết vẫn dùng nhiều mỗi ngày.
Nhiều bậc cha mẹ thường hay lo lắng than phiền không biết vì sao nhiều trẻ ăn tốt nhưng không tăng cân.
Măng là món ăn quen thuộc trong bữa cơm người Việt như măng chua, măng luộc. Tuy nhiên măng tươi lại có làm lượng chất độc khá cao, nếu không chế biến đúng cách sẽ làm tăng nguy cơ ngộ độc măng tươi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo