Tìm kiếm: công nghiệp phụ trợ

Theo Bộ Công Thương, EVFTA sẽ mang lại cơ hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
DNVN - Hiệp định EVFTA sẽ mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam và Italia. Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp Italia đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, da giày của Việt Nam – lĩnh vực mà Italia có thế mạnh về công nghệ, kinh nghiệm để tận dụng những ưu đãi từ EVFTA mang lại.
DNVN – Theo ông Dương Công Minh, Chủ tịch Tập đoàn Him Lam, doanh nghiệp đang rất quan tâm tới một số dự án khu dân cư, khu du lịch sinh thái tại TP. Bảo Lộc (Lâm Đồng). Đặc biệt, Tập đoàn đang nghiên cứu đầu tư xây dựng Dự án Khu đô thị du lịch “Thiên đường mắc ca” với tổng diện tích hơn 187ha ở phía Nam thành phố.
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
Xác định điểm yếu lớn nhất là quy tắc xuất xứ nên để tận dụng tối đa những lợi thế của Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều doanh nghiệp da giày đã từng bước chủ động nguồn nguyên liệu, tích cực nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu mã sản phẩm.
DNVN - Khẩn trương xây dựng các đề án phát triển 3 ngành chế biến nông sản, tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đã ký kết. Tập trung, ưu tiên đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn là những nội dung chính được nêu trong Chỉ thị số 25/CT-TTg mà Chính phủ vừa ban hành.
Xuất khẩu linh kiện phụ tùng vẫn đầy triển vọng sau khi doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trở lại trạng thái bình thường mới hậu Covid-19. Tuy nhiên, vẫn cần thêm “chất xúc tác” để khối nội liên kết tốt hơn với các công ty đa quốc gia.
DNVN - Làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mạnh mẽ từ cuối năm 2019 và làn sóng này càng trở nên đột phá hơn sau dịch bệnh Covid-19 đặc biệt là ở Bình Dương, nơi có chính sách phát triển, thu hút đầu tư năng động, có tầm nhìn chiến lược trong thời gian qua.
DNVN - Theo ông Huỳnh Bửu Sơn, hậu Covid -19, DN phải tranh thủ lúc này để làm những điều mà chúng ta chưa làm được. Phải xây dựng thêm các ngành công nghiệp phụ trợ để tăng cường tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của Việt Nam. Nếu không làm được việc này thì mãi chúng ta sẽ chỉ là đất nước gia công sản phẩm thôi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo